Quản lý vốn hiệu quả tại Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam

MỤC LỤC

Căn cứ theo nguồn hình thành vốn

Để được quyền sử dụng số vốn này, DN phải chịu một khoản chi phí nhất định theo sự thỏa thuận giữa DN với đối tượng có quyền sở hữu về vốn.

QUẢN LÝ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Vấn đề tạo lập vốn và xây dựng cấu trúc vốn tối ưu

Vấn đề quản lý vốn

    Lựa chọn nguồn vốn, xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu là vấn đề phức tạp nhưng một khi đã có vốn thì quản lý và sử dụng như thế nào cũng không hề đơn giản. Vì vậy, khi đề cập tới vấn đề quản lý vốn trong DN cần phải có cơ chế quản lý khoa học, linh hoạt và thích hợp cho từng loại vốn thì mới mang lại hiệu quả cao nhất. Quản lý vốn cố định. Như chúng ta đã biết, vốn chi ra thì phải thu về khi kết thúc vòng tuần hoàn, nhưng phải bảo đảm an toàn cả về mặt giá trị lẫn về mặt hiện vật theo mặt bằng giá hiện tại. Như vậy, mục đích của khấu hao là nhằm hình thành nên quỹ khấu hao để tái đầu tư TSCĐ, do đó yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý là phải lựa chọn mô hình khấu hao phù hợp và tính khấu hao phải chính xác. a) Các phương pháp khấu hao. Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp đã dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. - Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Ở phương pháp này, tỷ lệ khấu hao cố định lớn hơn tỷ lệ khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng và mức khấu hao lại giảm dần theo thời gian sử dụng và vì vậy vốn thu hồi rất nhanh nên vừa tính được hao mòn hữu hình vừa hạn chế được hao mòn vô hình. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:. Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:. - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định. - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:. Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao. trong tháng của tài sản cố định. Số lượng sản phẩm sản xuất. Mức trích khấu hao bình quân tính cho một. đơn vị sản phẩm. Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm. - Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:. Mức trích khấu hao năm của tài. sản cố định. Số lượng sản phẩm sản xuất. Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định. Áp dụng phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm, DN có thể xác định giá trị khấu hao hàng năm tỷ lệ thuận với hao mòn hữu hình của tài sản cố định, chi phí khấu hao tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp khấu hao này không hạn chế được hao mòn vô hình của tài sản cố định. b) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

    Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam

    Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng Quản trị và Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ. Các Phó Tổng Giám đốc: Phó tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của hoặc uỷ quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

    2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam  Xin xem trang bên
    2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Xin xem trang bên

    TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

    Các phòng (ban) chức năng: Các phòng (ban) chức năng chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng Quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. Đáng chú ý là trong năm 2003, hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa nước ta được đẩy mạnh và phát triển và kết quả là tìm ra một số mỏ dầu mới như mỏ dầu Cá Ngừ Vàng, Ngựa Ô… cũng như phát hiện thêm vỉa dầu mới từ tầng móng các mỏ Rồng và Đại Hùng.

    Tồn tại

    TCT thường xuyên tiến hành kiểm tra định kỳ cũng như đột xuất việc sử dụng vốn, tài sản, quỹ đầu tư phát triển, tình hình công nợ, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, tiền lương, nộp ngân sách, các báo cáo quyết toán hàng quý của các đơn vị thành viên theo quy định của Nhà nước. - Mô hình quản lý của TCT hiện nay với vai trò TCT quan hệ với các DN thành viên như một cơ quan quản lý hành chính, giữa các DN thành viên chưa tạo được mối liên hệ gắn bó hỗ trợ lẫn nhau trong kinh doanh; do đó chưa tạo cho DN chủ động sử dụng và quản lý được nguồn vốn có hiệu quả, vốn không được tập trung điều phối hợp lý, còn manh mún không tạo sức mạnh tập trung từ đó gây lãng phí và các chi phí phát sinh không cần thiết.

    GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

    GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

      + Nguồn tài chính mà Công ty mẹ cung cấp cho các DN thành viên luôn có giá cả rẻ hơn (lãi suất nội bộ của TCT). Do vị thế của mình, Công ty mẹ cũng có thể tạo ra những cơ hội sinh lợi cho các DN thành viên mà nếu như hoạt động riêng lẻ, một Công ty hầu như không thể có được. Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số nhược điểm như:. + Rủi ro do thiếu chiến lược liên kết sản xuất kinh doanh trên bình diện cả Tổng Công ty vì tính độc lập, tự chủ tương đối của mỗi DN thành viên. + Một DN thành viên sẽ phải gánh chịu rủi ro nếu bị Công ty mẹ gạt bỏ ra ngoài thông qua việc bán phần hùn cho Công ty khác, đôi khi phải giảm bớt lao động. Tóm lại, mô hình Công ty mẹ - Công ty con kết hợp hài hoà các loại hình doanh nghiệp trờn cơ sở quyền sở hữu được phõn tỏch rừ ràng. Với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp, nhiều hình thức sở hữu khác nhau, việc huy động vốn giữa các thành phần kinh tế được thuận lợi, quá trình tích tụ và tập trung vốn được đẩy nhanh. c) Cơ sở pháp lý của việc chuyển đổi sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con. - Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định "Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả các TCT theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp, trên cơ sở ngành chuyên môn hóa gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh…". - Nghị quyết số 03/TW và Nghị quyết số 09/TW của Bộ Chính trị, BCH Trung ương Đảng khóa IX về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Trong đú tại điểm 4 về thớ điểm cỏc mụ hỡnh tổ chức quản lý mới nờu rừ: "Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN thống nhất với các Bộ, các địa phương và TCT trình Thủ tướng Chính phủ quyết định số DN cần tiến hành thí điểm thực hiện hoạt động theo mô hình "Công ty mẹ - Công ty con". Sau khi sơ kết việc thực hiện thí điểm, tất cả các TCT Nhà nước đủ điều kiện duy trì TCT sẽ được tổ chức hoạt động theo mô hình "Công ty mẹ - Công ty con". như tinh thần Nghị quyết Đại hội IX. Thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng". d) Tiến trình xây dựng tập đoàn dầu khí Việt Nam theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con. Thông qua việc nắm giữ cổ phần khống chế, Công ty mẹ có quyền tham gia vào chức vụ chủ tịch HĐQT của Công ty con và như vậy có thể kiểm tra mọi nguồn lực (resources) và hoạt động của Công ty con. - Xác định cụ thể những Công ty con trong tương lai. Công ty Tài chính cần phối hợp với TCT để xây dựng những tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động cũng như hiệu quả sử dụng vốn của các DN thành viên thông qua các chỉ tiêu định tính và định lượng như:. + Các chỉ tiêu định lượng: tốc độ tăng doanh thu qua các năm, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên vốn, mức độ bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về tình hình công nợ. + Các chỉ tiêu định tính: lợi thế thương mại, uy tín của DN, năng lực của Ban Giám đốc, trình độ cán bộ công nhân viên…. Từ việc đánh giá nêu trên TCT sẽ trình Thủ tướng chính phủ phương án sắp xếp lại cỏc DNNN thuộc TCT, trong đú nờu rừ cỏc DN nào TCT sẽ giữ 100% vốn, DN nào TCT sẽ cổ phần hóa…. Ví dụ minh họa về mô hình sắp xếp lại các DN thành viên của TCT Dầu khí Việt Nam:. + Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí + Công ty Đầu tư phát triển dầu khí. + Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí. + Công ty Thương mại dầu khí + Công ty Tài chính dầu khí + Công ty Vận tải dầu khí. + Công ty Phân đạm và Hóa chất dầu khí + Công ty Bảo hiểm dầu khí. + Công ty Thiết kế và Xây dựng dầu khí + Công ty Tư vấn đầu tư xây dựng dầu khí. + Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ + Công ty Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí. + Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm dầu khí + Công ty dịch vụ du lịch dầu khí. + Công ty Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí. Trên cơ sở Tờ trình của TCT và sự đóng góp ý kiến của các Bộ Công nghiệp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động Thương binh và xã hội, Thủ tướng Chính phủ sẽ ra quyết định phê duyệt phương án sắp xếp lại các DNNN thuộc TCT Dầu khí Việt Nam theo mô hình "Công ty mẹ - Công ty con". Bước 3: Kế hoạch triển khai thực hiện. - Xây dựng phương án chuyển Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam sang hoạt động theo mô hình "Công ty mẹ - Công ty con" trình Thủ tướng Chính phủ. - Thủ tướng chính phủ phê duyệt phương án. - Triển khai thực hiện với các công việc sau:. + Kiểm kê tài sản, xác định vốn, xử lý nợ và dự kiến phương án đầu tư vốn. + Thực hiện việc đầu tư vốn vào các Công ty con. + Xây dựng và ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của các Công ty con. + Chuẩn bị các điều kiện và hoàn tất các thủ tục hành chính để bắt đầu hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Một số vấn đề lưu ý khi tổ chức triển khai thực hiện:. - Điều lệ tổ chức và hoạt động của mô hình tập đoàn Mẹ - Con được soạn thảo phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và do Thủ tướng Chính phủ quyết định ban hành. e) Cơ chế vận hành tập đoàn dầu khí.

      BẢNG 3.2: BẢNG SO SÁNH MỨC KHẤU HAO CÁC TSCĐ CHỦ YẾU
      BẢNG 3.2: BẢNG SO SÁNH MỨC KHẤU HAO CÁC TSCĐ CHỦ YẾU

      Phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đến năm 2005 như Phụ lục kèm theo

      - Xét đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, ý kiến của các Bộ: Công nghiệp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội.

      Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam có trách nhiệm

      Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ.

      Tổng Công ty có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc, các đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi tắt là các đơn vị thành viên) và cơ quan

      Tổng Công ty có trách nhiệm chỉ đạo các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao và các loại vốn, tài sản khác trong toàn Tổng Công ty;. Nhà nước giao cho Tổng Công ty quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển toàn bộ vốn góp của Chính phủ Việt Nam trong Xí nghiệp liên doanh.

      Tổng Công ty được quyền

      Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác, chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn đầu tư ra ngoài Tổng Công ty; thu lợi nhuận từ họat động đầu tư này; cử người trực tiếp quản lý phần vốn góp tại doanh nghiệp khác. Tổng Công ty có quyền cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty (trừ những tài sản đi thuê, đi mượn, giữ hộ, nhận cầm cố, thế chấp. Những tài sản đi thuê, đi mượn nếu được bên cho thuê, cho mượn đồng ý thì Tổng Công ty có thể cho thuê lại) theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đảm bảo các thủ tục theo pháp luật.

      Khi xảy ra tổn thất tài sản (hư hỏng, làm giảm giá trị tài sản, mất), Tổng công ty phải lập Hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phương án

      Tổng Công ty có thể huy động khấu hao của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập để phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển của Tổng Công ty. Tổng Giám đốc, theo sự ủy quyền của Hội đồng quản trị, quyết định việc huy động theo hình thức vay trả với lãi suất nội bộ.

      Tổng Công ty được chủ động quyết định thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng, tài sản hư hỏng không thể

      Các khoản thu khác được cấp có thẩm quyền cho phép thu như: thu các khoản nợ đã xóa nay thu được, thu thanh lý, nhượng bán tài sản và các khoản thu khác. Tổng Công ty phân cấp, ủy quyền cho các đơn vị thành viên quản lý các khoản thu theo quy định của Nhà nước và điều lệ cụ thể của các đơn vị thành viên.

      Chi phí của Tổng Công ty bao gồm chi phí của các đơn vị thành viên và chi phí của cơ quan Tổng Công ty bao gồm cả chi phí Tổng Công ty góp vốn vào

      - Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng các định mức kinh tế-kỹ thuật, định mức chi phí gián tiếp để trình Hội đồng quản trị phê duyệt, để làm căn cứ điều hành sản xuất và quản lý chi phí của Tổng Công ty;. - Tổng Giám đốc phê duyệt các định mức kinh tế-kỹ thuật, định mức lao động, định mức chi phí gián tiếp, đơn giá tiền lương của các đơn vị thành viên, phù hợp với định mức, đơn giá của Tổng Công ty do Hội đồng quản trị phê duyệt.

      Lợi nhuận của Tổng Công ty là kết quả kinh doanh của Tổng Công ty, bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận các hoạt động khác

      Các khoản thu khác được quản lý, sử dụng theo chế độ quản lý tài chính hiện hành. - Tổng Công ty phải xây dựng và đăng ký định mức lao động với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

      Quỹ đầu tư phát triển được sử dụng để đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật trong toàn Tổng Công ty, tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí,

      Việc sử dụng quỹ đầu tư phát triển phải tuân thủ theo quy định của Nhà nước, quy chế của Tổng Công ty do Hội đồng quản trị phê duyệt.

      Tổng giám đốc Tổng Công ty chịu trách nhiệm

      - Thực hiện việc công bố công khai tình hình tài chính của Tổng Công ty theo quy định tại Thông tư số 65/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 của Bộ Tài chính và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đã công bố. Trường hợp cần thiết để phục vụ việc huy động vốn, Tổng Công ty được phép cung cấp các báo cáo tài chính cho các đối tác cho vay đối với Tổng Công ty.

      Tổng giám đốc Tổng Công ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh trình Hội đồng quản trị thông qua và đăng ký với cơ

      - Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính trung thực của các báo cáo tài chính thống kê của Tổng Công ty. - Tổ chức kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên, trường hợp cần thiết có thể thuê kiểm toán độc lập.

      Tổng Công ty có trách nhiệm trả

      Các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty trực tiếp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của đơn vị theo quy định của pháp luật, cũng như các khoản khác phải nộp Ngân sách nhà nước do Tổng Công ty ủy quyền tại địa phương nơi đơn vị đăng ký kinh doanh.

      Các đơn vị thành viên hạch toán kinh tế độc lập có quyền hạn và trách nhiệm sau đây

      Ngoài nghĩa vụ trích nộp nêu ở khoản 12 Điều này, nếu Tổng Công ty huy động vốn khấu hao cơ bản của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập thì phải thực hiện theo nguyên tắc có vay, có trả theo lãi suất nội bộ do Hội đồng quản trị quyết định theo đề nghị của Tổng giám đốc Tổng Công ty. Chi phí của doanh nghiệp bao gồm: chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động khác được quy định tại Điều 23 chương III của Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với Doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 và Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế.

      Các đơn vị thành viên chịu sự kiểm tra, thanh tra tài chính và kiểm toán của Tổng Công ty. Tổng Công ty có trách nhiệm phê chuẩn báo cáo quyết toán

      MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG CÔNG TY VÀ CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN VỚI CÁC XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Điều 39: Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro hoạt động tài chính và hạch toán kinh tế độc lập theo các quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Hiệp định liên Chính phủ, Điều lệ Xí nghiệp liên doanh và các Nghị quyết của Hội đồng Xí nghiệp liên doanh mà Tổng Công ty là một bên tham gia. Xí nghiệp liên doanh chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật về việc thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của Hiệp định liên Chính phủ, theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và Tổng Công ty dầu khí Việt Nam.

      Mọi quan hệ tín dụng (vay, cho vay, mua bán hàng trả chậm, bảo lãnh) giữa Tổng Công ty với những đối tác bên ngoài Tổng Công ty phải theo những

      Tổng Công ty được phép sử dụng các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của Tổng Công ty cũng như được vay vốn và quỹ nhàn rỗi của các đơn vị thành viên cho các đơn vị thành viên khác vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển sản xuất của đơn vị với lãi suất nội bộ do Hội đồng quản trị quyết định. - Trường hợp các đơn vị vay vốn từ các nguồn trong và ngoài nước (ngoài Tổng Công ty) thì đơn vị phải chịu trách nhiệm về mục đích, hiệu quả sử dụng và hoàn trả vốn vay theo đúng cam kết, đồng thời phải tuân theo quy định của Điều 41.1 trên đây.