Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Long dựa trên tín dụng ngân hàng giai đoạn 2005-2010

MỤC LỤC

Các hình thức tín dụng ngân hàng

+ Tín dụng cấp bằng uy tín hoặc chữ ký: NH không đáp ứng nhu cầu vay bằng tiền mà cấp cho khách hàng chữ ký của mình để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng…. Trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thì các cá nhân doanh nghiệp thiếu vốn trông chờ được bổ sung, trong khi đó thị trường tiền tệ và thị trường vốn chưa phát triển thì TDNH trở thành một kênh đáp ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH.

TDNH góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn để thực hiện quá trình CNH, HĐH đất nước

Thông qua TDNH, nhà nước có thể tập trung vốn để đầu tư phát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo cơ cấu kinh tế hợp lý. TDNH kích thích và bắt buộc các DN, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

TDNH góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế

Vì vậy mà các quan hệ tín dụng quốc tế cũng không ngừng phát triển tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước được mở rộng, đồng thời cũng tạo điều kiện cho việc đầu tư vốn ra nước ngoài. Như vậy, vai trò TDNH không chỉ là công cụ, đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, mà còn là công cụ để nhà nước điều hành và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; là động lực có tác dụng to lớn để hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

CÁC KINH NGHIỆM VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM

Tỉnh Đồng Nai: thực hiện miễn tiền thuê đất trong suốt thời hạn thuê đất cho các dự án đầu tư vào địa bàn đặc biệt khó khăn, cũng như cho phần diện tích thuê để xây dựng nhà ở cho công nhân của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không phân biệt ngành nghề; các dự án đầu tư vào khu (cụm) CN tại các huyện miền núi được miễn phí sử dụng hạ tầng trong 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh và miễn tiền thuê đất 15 năm kể từ khi ký hợp đồng thuê đất trong thời hạn thuê đất cho các dự án thuộc danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư. Mô hình các khu CN được đa dạng hóa tùy thuộc từng địa phương, đa số các địa phương coi trọng ưu tiên hình thành khu CN chuyên ngành, trong đó có khu CN cao (Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai), đồng thời hình thành quy hoạch dài hạn phát triển một số khu CN tổng hợp có quy mô lớn… Bên cạnh đó, các địa phương đều phát triển các khu, cụm CN vừa và nhỏ tạo cơ hội cung cấp mặt bằng và quy tụ các doanh nghiệp tư nhân trong sản xuất kinh doanh tập trung, góp phần khai thác lợi thế,….

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH LONG

Thành phố Hồ Chí Minh rất coi trọng các hoạt động hỗ trợ quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000, GMP,…) đăng ký sở hữu công nghệ, tiết kiệm chi phí sản xuất, tập huấn cho doanh nghiệp về AFTA, APEC,WTO, hiệp định thương mại Việt-Mỹ, cũng như về sản xuất sạch hơn, công nghệ thông tin, kiểm toán và thương mại điện tử,…. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CN tiếp cận nguồn vốn từ phía ngân hàng, các tổ chức tín dụng và nguồn vốn khác để đưa nhanh công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường.

VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ–XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 1. Giới thiệu khái quát về tình Tỉnh Vĩnh Long

Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển đúng hướng: các doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục được sắp xếp, đổi mới; kinh tế tập thể tiếp tục được củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân được khuyến khích, hỗ trợ và phát triển nhanh, đóng góp. Các hoạt động văn hóa-thông tin, văn nghệ, báo chí dần được đầu tư về cơ sở vật chất, đào tạo,… Bên cạnh những kết quả đạt được, một số vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết tốt, thực hiện chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, văn hóa, thể dục thể thao,…còn hạn chế.

Bảng 2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Long

NHỮNG NÉT LỚN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG TRONG 3 NĂM 2003-2005

Thực hiện CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua mặc dù còn những hạn chế, song những thành tựu đạt được đã khẳng định đường lối, chủ trương của Đảng bộ Vĩnh Long và sự đồng tâm đoàn kết của nhân dân tỉnh nhà. Sản xuất CN tuy có tốc độ tăng trưởng khá nhưng giá trị, quy mô SX nhỏ, chỉ chiếm chưa đến 0,5% so với cả nước, gần 4% so với đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh có giá trị sản xuất CN thấp đứng thứ 12 trong 13 tỉnh Đồng bằng Sông Cửu.

Bảng 5: Giá trị sản xuất CN tỉnh Vĩnh Long (2003-2005)
Bảng 5: Giá trị sản xuất CN tỉnh Vĩnh Long (2003-2005)

Phân theo trình độ

Vĩnh Long chưa nhiều, chi phí sản xuất còn cao, năng lực cạnh tranh của sản phẩm kém, chưa tập trung khai thác tốt nguồn nguyên liệu tại chỗ. Xây dựng các khu, tuyến CN chậm; TT-CN tuy có phát triển nhưng chưa vững chắc.

Theo năm sản xuất

Giá trị SX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế

- Quốc doanh Trung ương tăng hàng năm với tốc độ tăng 18,71% là do một số DN Nhà máy phân bón Cửu Long với sản phẩm NPK từng bước cải tiến để đáp. - Quốc doanh địa phương do sự tăng trưởng không đồng đều giữa các đơn vị, do quá trình sắp xếp, chuyển đổi loại hình kinh doanh đã ảnh hưởng không nhỏ đến quy mô và tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế này, nên tốc độ giảm trung bình 10,83%.

Khu vực có voỏn ẹTNN

Giá trị SX phân theo ngành công nghiệp

Đối với ngành Dược – Vật tư y tế trong giai đoạn 2001-2005 có bước phát triển khá, đặc biệt là việc đầu tư phát triển lĩnh vực vật tư y tế đã mang lại kết quả khả quan, tiêu biểu có xí nghiệp ống tiêm chích (VIKIMCO), Nhà máy viên nhộng (CAPSULL) cung cấp vật tư, nguyên liệu cho sản xuất thuốc và điều trị bệnh, là sản phẩm chủ lực mũi nhọn của Tỉnh thay thế hàng nhập khẩu và cung ứng cho ngành Dược – Vật tư y tế cả nước. Ngành khai thác là ngành thứ 2 có tỷ trọng khá, khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản đất sét đặc biệt đất sét với tổng trữ lượng của toàn tỉnh là 69.863.500 m3, nếu biết tổ chức khai thác khoa học, biết cách kết hợp vừa sử dụng cho đời này vừa bảo vệ môi trường cho con cháu mai sau thì có thể sử dụng 100 năm nữa để phát triển nghề gốm đáp ứng nhu cầu trong nước, vừa tăng kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 8 :Giá trị SX theo ngành CN Tỉnh Vĩnh Long  03 naêm (2003-2005)
Bảng 8 :Giá trị SX theo ngành CN Tỉnh Vĩnh Long 03 naêm (2003-2005)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

    - Nguồn vốn trung và dài hạn của các NHTM đã giúp các daonh nghiệp, các cơ sở CN đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường như máy chế biến công xuất 7tấn/ngày, thiết bị khử trùng và đóng gói sản phẩm của nhà máy chế biến thủy sản, phân xưởng sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP của Công ty Dược và Vật tư y tế, CN sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản như: đất sét làm gạch, gốm, cát … Từ đó, góp phần tăng lợi nhuận, tăng tích lũy để DNNVV sản xuất CN. Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn TDNH chủ yếu là tài sản thế chấp; hệ thống báo cáo tài chính thường không đầy đủ, không cập nhật, kém tin cậy, nhiều sổ sách kế toán khác nhau; thiếu chiến lược đầu tư dài hạn, khả năng xây dựng kế hoạch tài chính, phương án kinh doanh, dự án đầu tư rất hạn chế; đội ngũ lãnh đạo DNNVV sản xuất CN chưa được đào tạo bài bản nhất là đối với cơ sở sản xuất CN cá thể, kỹ năng quản lý và sự am hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế còn non kém, bộ máy quản lý thường hay thay đổi vì vậy khó khăn trong phối hợp với ngân hàng; các doanh nghiệp chưa hiểu hết trình tự vay vốn và chưa có thói quen lập dự án để vay vốn.

    Bảng 10: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
    Bảng 10: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

    QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

      Cụ thể: phát triển mạnh CN chế biến nông sản thực phẩm, CN sản xuất vật liệu xây dựng, gốm mỹ nghệ, CN hàng tiêu dùng và gia công trên cơ sở đa dạng hóa các thành phần kinh tế, mạnh dạn đầu tư công nghệ mới và thiết bị hiện đại, CN quốc doanh và dân doanh cần được sắp xếp và tổ chức lại cho phù hợp với cơ chế thị trường, kiên quyết giải thể các xí nghiệp làm ăn không hiệu quả, từng bước tạo ra sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và xuất khẩu. - Tiếp tục phát triển các ngành và sản phẩm được thị trường chấp nhận, đồng thời phát triển mạnh CN sản xuất dược liệu và vật tư y tế, chế biến rau quả, nước giải khát, chế biến thịt đông lạnh, gốm sứ, gạch men, các loại vật liệu mới, bao bì, dệt may, da giầy và các sản phẩm tiêu dùng với công nghệ và kỹ thuật cao nhằm tạo ra các sản phẩm xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.

      GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 2005-2010

      - Phát triển dịch vụ ngân hàng: các ngân hàng quan tâm và mở rộng hơn đối với việc đầu tư mở rộng thanh toán và cung ứng dịch vụ đối với nhiều đối tượng khách hàng, tạo môi trường tiếp cận dịch vụ ngân hàng; phát triển các dịch vụ thanh toán, trả lương cho người lao động trong các khu vực nhà nước, doanh nghiệp; giao nhận tiền tại doanh nghiệp, dịch vụ quản lý tài sản, dịch vụ cho thuê két sắt; mở rộng thanh toán tiền điện, nước, điện thoại,…cho các đối tượng là cá nhân, tiếp tục phát triển thẻ thanh toán (ATM) cho các đối tượng (cán bộ, giáo viên, nhân viên, sinh viên, người nước ngoài, Việt kiều,…) đây là hình thức huy động với chi phí thấp hơn thu hút tiền gởi tiết kiệm. - Đẩy mạnh cho vay theo chương trình dự án, quy trình khép kín nhằm nâng cao chất lượng tín dụng: chuyển mạnh cho vay từng lần những món vay nhỏ, chi phí cao sang cho vay theo chương trình dự án sản xuất CN ở từng vùng; phát triển mạnh các hình thức cho vay theo quy trình khép kín với các thời hạn ngắn, trung và dài hạn từ khâu sản xuất – tạo nguồn nguyên liệu đến khâu thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, dư nợ sẽ tăng khi ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay thông qua quy trình cho vay kheùp kín.

      KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN Cể LIấN QUAN 1. Kiến nghị đối với NHNN Tỉnh

      Vì thế Tỉnh cần tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại để thu hút vốn đầu tư vào Tỉnh; tiếp tục chỉ đạo Sở Kế hoạch đầu tư phối hợp Ban Quản lý khu CN rà soát các chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư nước ngoài, so sánh chính sách ưu đãi của các tỉnh lân cận đề đề xuất với Tỉnh thực hiện các chính sách ưu đãi đủ hấp dẫn để lôi kéo các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư cơ sở hạ tầng khu, cụm, tuyến CN; phát triển CN chế biến nông sản, thủy sản cho xuất khẩu. - Hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CN tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại: tổ chức đào tạo huấn luyện; xây dựng trang website để giới thiệu các ngành CN mà Tỉnh đang kêu gọi đầu tư (dự án sản xuất gạch ngói, gốm sứ chất lượng cao cho xuất khẩu; dự án xây dựng xí nghiệp giầy da; dự án nhà máy thực phẩm xuất khẩu; nhà máy sản xuất bao bì xuất khẩu; dự án sản xuất nước khoáng, nước giải khát; dự án xây dựng nhà máy chế biến trái cây xuất khẩu; dự án xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm CN), quảng bá các sản phẩm CN; hỗ trợ, cung cấp các thông tin tìm kiếm thị trường, đối tác kinh doanh, tổ chức triển lãm, hội chợ và giới thiệu sản phẩm CN của Tỉnh.