Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm để định hướng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong

MỤC LỤC

Các mô hình trong xây dựng chiến lược

Có rất nhiều công cụ để phân tích mối quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường, cú nhiều cụng cụ phõn tớch giỳp cỏc doanh nghiệp xỏc định rừ điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng như những cơ hội, thách thức đến từ môi trường kinh doanh để từ đó tìm ra được hướng đi, xác định được chiến lược đúng đắn cho doanh nghiệp. Mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của ngành có những đặc điểm khác nhau, vì vậy việc phân tích chu kỳ sống của ngành giúp cho các doanh nghiệp có tầm nhìn tổng quan về ngành, từ đó doanh nghiệp lựa chọn từng chiến lược khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn phát triển của ngành và tuỳ theo sự nắm bắt, tận dụng cơ hội của doanh nghiệp.

Bảng 1.1: Phân tích SWOT
Bảng 1.1: Phân tích SWOT

Các chiến lược kinh doanh

Chu kỳ sống của sản phẩm (còn gọi là chu kỳ sống của ngành kinh doanh) là một quá trình mà qua đó sản phẩm hay dịch vụ trải qua các giai đoạn khác nhau là giai đoạn phát triển và giới thiệu ra thị trường; giai đoạn tăng trưởng; giai đoạn bão hoà; giai đoạn thu hẹp hay suy thoái. Trong giai đoạn này doanh nghiệp có một số lợi thế là: Dễ dàng mở rộng thị trường và tăng thị phần do thị trường tăng truởng nhanh và có thể mức cầu vẫn cao hơn mức cung, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng đạt được trình độ kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất.

Giới thiệu chung về Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 1. Hình thành và phát triển

Theo đó, Công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong trở thành một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam, được phép kinh doanh, sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo. Với mô hình tổ chức mới, chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường, Công ty đã táo bạo từ bỏ hẳn mặt hàng truyền thống từng nổi tiếng một thời nhưng hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang sản xuất ống nhựa PVC. Thực hiện chuyển đổi theo mô hình công ty cổ phần, Công ty đã tiến hành đánh giá lại tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh, sắp xếp lại lao động dôi dư, hợp lý hoá sản xuất đem lại những thay đổi về chất, tạo ra động lực mới cho phát triển nhanh và vững chắc trong tương lai.

Bài học thành công của công ty chính là tinh thần nỗ lực phấn đấu vượt gian khổ, ác liệt, kiên trì với định hướng đổi mới, đầu tư khoa học, công nghệ, đoàn kết và thống nhất, tập trung trí tuệ, năng động, sáng tạo, trụ vững trong cơ chế thị trường; là định hướng đầu tư chiều sâu, đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị và công nghệ; là đầu tư xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty nắm vững khoa học công nghệ, trưởng thành về chính trị, tiến bộ về trình độ tay nghề, chuyên môn, đoàn kết, gắn bó vì sự nghiệp phát triển của công ty, tích cự tham. Nắm bắt nhu cầu thị trường về các sản phẩm nhựa dân dụng và đặc biệt là các sản phẩm ống nhựa phục vụ nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, Công ty đã chủ động đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá thiết bị, có chính sách đào tạo hợp. Nhóm sản phẩm ống nhựa u.PVC, phụ tùng, keo dán và zoăng cao su phục vụ cho cấp thoát nước sinh hoạt, nông nghiệp, công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, ống luồn cáp điện và ống phục vụ cho ngành bưu điện.

Các loại ống nhựa u.PVC có sự đa dạng phong phú về chủng loại, bao gồm: ống nong trơn (ống dán keo) và ống nong Phần lan (ống có khớp nối gioăng cao su) với đường kính từ ∅ 21mm đến ∅ 500mm.

NG HDPEỐ

Các sản phẩm phụ tùng u.PVC; HDPE; PPR và các sản phẩm khác Để cung cấp sản phẩm một cách toàn diện và đồng bộ cho khách hàng, Công

  • Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động 810 100,00%

    Tuy nhiên từ đầu năm 2008 đến nay, mặc dù nền kinh tế nước ta vẫn đang trên đà tăng trưởng với tốc độ cao, nhưng do sự tác động của nhiều yếu tố như giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay (hơn 140 USD/thùng) ; sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ ; đồng USD giảm giá; giá cả nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở một số địa phương, tỷ giá hố đoái VNĐ/USD tăng đột biến bất thường đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn và biểu hiện xấu trong nền kinh tế nước ta. (Nguồn: Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong) Với mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận như trên của các Công ty điển hình của ngành sản xuất ống nhựa Việt Nam cho thấy đây là một ngành đang trong giai đoạn phát triển vì có tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tương đối cao. Điểm mạnh: Hiện tại việc cung ứng đầu vào của Công ty do Phòng Kinh Doanh quản lý, tất cả các nguyên nhiên vật liệu đầu vào đều được kiểm tra chất lượng chặt chẽ bởi bộ phận quản lý chất lượng của Phòng nghiên cứu thiết kế để đảm bảo các nguyên liệu đầu vào đạt được các tiêu chuẩn chất lượng do Công ty đề ra.

    (Nguồn: Cáo bạch Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong) Là doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và là doanh nghiệp hàng đầu của ngành nhựa Việt Nam, trải qua gần 50 năm hình thành và phát triển, hiện nay Công ty đang có đội ngũ cán bộ, công nhân viên rất lành nghề, và luôn luôn quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên. Chiến lược Cụng ty đó được hỡnh thành, Cụng ty đó xỏc định rừ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất ống nhựa tại thị trường miền Bắc và miền Trung, nhưng cạnh tranh như thế nào để giữ vững thị phần trước sự chen chân của các đối thủ cạnh tranh, chiến lược nào được áp dụng cho phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp và thị trường đang là những vấn đề rất lớn đặt cho cho Công ty?. Với phương châm: “Chất lượng là trên hết - Đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng”, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM cũng như tuân thủ chặt chẽ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, các sản phẩm của Công ty luôn luôn được người tiêu dùng và các đối thủ đánh giá là các sản phẩm có chất lượng cao và ổn định, tạo ra danh tiếng uy tín tốt của sản phẩm mang thương hiệu “Nhựa Tiền Phong” trên thị trường.

    Công ty hiện có đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất ống nhựa, gắn bó lâu dài với Công ty đang đóng góp công sức với sự năng động, chủ động, phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất kinh doanh nhiều năm nay. Ngành nhựa Việt Nam được xem là một ngành mới non trẻ và thật sự trở thành một ngành công nghiệp từ cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, khi mà nhà nước ta bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa, đổi mới và hội nhập quốc tế, khi mà ngành nhựa Việt nam sau nhiều năm trì trệ đã hồi sinh và phát triển mạnh. Qua sự phân tích ở các phần trên dựa trên một số điểm mạnh của Công ty là hệ thống phân phối rộng, năng lực sản xuất lớn, tình hình tài chính mạnh để nhanh chóng đầu tư máy móc thiết bị sản xuất ra sản phẩm và triển khai nhanh ra thị trường, dựa vào những cơ hội to lớn của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới đó là mức tăng trưởng cao của thị trường, là ngành được nhà nước ưu tiên phát triển và có cơ hội tham gia thị trường nước ngoài.

    Ưu tiên đầu tư các nhà máy sản xuất nguyên liệu phục vụ ngành nhựa để đảm bảo chất lượng, ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu trong nước, tạo sức cạnh tranh cho các sản phẩm nhựa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tránh tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của nước ngoài. Trong thời gian trước mắt, ngành nhựa Việt Nam vẫn phụ thuộc vào việc nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu từ nước ngoài, vì vậy Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái như một số ngành khác để các doanh nghiệp nhựa yên tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

    Bảng 2.3: Tỷ lệ % của mỗi nhóm khách hàng
    Bảng 2.3: Tỷ lệ % của mỗi nhóm khách hàng