Chiến lược xuất khẩu tôm sang EU của CADOVIMEX giai đoạn 2010-2020

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền

- Quả địa cầu tượng trưng cho sự mong muốn của Công ty là sản phẩm được đi đến tất cả các nước trên toàn thế giới. - Chiếc thuyền tượng trưng cho vùng khai thác nguồn nguyên liệu các mặt hàng ngoài biển xa bờ, nguồn nguyên liệu dồi dào và sạch, đồng thời cũng biểu hiện cho sản phẩm xuất khẩu.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG

- Con tôm tượng trưng cho sản phẩm chủ yếu là thủy sản mà cụ thể là mặt hàng tôm.

I/-NHỮNG KHể KHĂN VÀ THUẬN LỢI

-Tình hình thị trường chứng khoán thì lâm vào suy thoái, việc huy động vốn theo kế hoạch đại hội đồng cổ đông năm 2008 không chỉ thực hiện vốn lưu động vốn đầu tư xây dựng thiếu, vay ngân hàng thì khó khăn lãi suất rất cao, nhưng việc kinh doanh và xây dựng thì không thể ngưng trệ, khó khăn chồng chất khó khăn, đây là khó khăn khách quan vô cùng nghiêm trọng đặt biệt ảnh hưởng đến kết quả SXKD năm 2008 và có thể kéo dài đến năm 2009 và các năm tiếp theo. -Sau khi DOC (Bộ Thương Mại Hoa Kỳ) thông báo POR2 có 2 nhà máy lớn trong tỉnh xuất sang Mỹ với thuế suất 0%, riêng Cadovimex vẫn còn chịu mức thuế 4,57% nên Cty gặp khó khăn trong việc xuất hàng sang thị trường Mỹ, trong đó thị trường Mỹ là thị trường chính của Cty, do vậy cạnh tranh thu mua nguyên liệu gặp khó khăn và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận.

II/-KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2008

-Là doanh nghiệp đóng ở trung tâm vùng nuôi tôm của tỉnh Cà Mau, có nguồn tôm lớn và nhiều chủng loại thủy sản đa dạng, phong phú, sản xuất được đa dạng các mặt hàng xuất nhiều thị trường. -Thương hiệu Cadovimex có tên trên thế giới, được xây dựng với đa dạng sản phẩm, đa dạng thị trường, đó là điều kiện tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện nguyên liệu ít, nhưng nhiều chủng loại.

IV/-NHỮNG MẶT CHƯA LÀM ĐƯỢC THEO KẾ HOẠCH NĂM 2008

  • PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ SXKD GIAI ĐOẠN 2010-2020
    • Chi tiết

      - Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ ngày 05/01/2009, tính thanh khoản cổ phiếu cao, tính minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện làm yên tâm các nhà đầu tư, tổ chức tín dụng. Việc huy động vốn có khả năng khả thi hơn. - Công ty với quá trình lịch sử hình thành và hoạt động nên đội ngũ cán bộ CBCNVC- Lao động có đủ kinh nghiệm và bản lĩnh quản lý, hoạt động trên cơ chế thị trường, có Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc đoàn kết thống nhất cao trong suy nghĩ, hành động, các nhà đầu tư đặc biệt là cổ đông từ Bắc vào Nam và Nước ngoài hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau có thể đóng góp nhiều kinh nghiệm, cập nhật chia sẽ được nhiều thông tin quý báu trong quản lý điều hành SXKD. - Vùng nuôi cá và nhà máy CADOVIMEX II ĐT đã đưa vào hoạt động trong chính thức vào tháng 05/2008, đây là công ty có quy mô sản xuất tốt, có vùng nguyên liệu đảm bảo, quy trình công nghê và hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, trong giai đoạn tới tiếp tục đẩy mạnh hoạt động góp phần cho Công ty đa dạng mặt hàng xuất khẩu, chủ động trong sản xuất kinh doanh, thay vì trước đây mua hàng bên ngoài để xuất khẩu. Song song với những thuận lợi cơ bản như trên, Công ty cũng sẽ gặp một số khó khăn nhất định như sau:. - Tuy tình hình kinh tế Mỹ và một số nước lớn trên thế giới có dấu hiệu khôi phục dần, nhưng diễn biến vẫn còn phức tạp khó dự đoán. Thuế suất chống phá giá chung ở thị trường Mỹ còn cao 4,25% ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu. Do ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2008, hiện nay các nhà nhập khẩu vẫn còn nghiêm khắc trong việc kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu cũng như đặt ra nhiều điều kiện bất lợi cho phía xuất khẩu. - Nhiều doanh nghiệp nhỏ cùng ngành nghề thành lập, cung cấp hàng thủy sản có chứa tạp chất cho thị trường Trung Quốc, dẫn đến tình hình cạnh tranh trong việc mua nguyên liệu diễn ra đã quyết liệt do thiếu, nay càng gay gắt hơn. Mặt khác sản lượng nguyên liệu thời gian tới có khả năng sụt giảm do việc nuôi tôm sú quá nhiều rủi ro, ngư dân chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng, nhưng hệ thống kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng chưa đồng bộ. - Nhu cầu vốn lưu động để đáp ứng yêu cầu SXKD là rất lớn, nếu các ngân hàng không tạo điều kiện giải ngân đủ thì kế hoạch SXKD sẽ gặp khó khăn. Đặc biệt khi áp dụng Quyết định 131/QĐ.TTg của Chính phủ, Thông tư 02/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước và Thông tư 129/TT-BTC của Bộ Tài chính thì Công ty gặp khó khăn do hệ thống đại lý đóng tại vùng sâu vùng xa, vốn thấp, chuyển khoản thanh toán liên ngân hàng phải mất thời gian 1-2 ngày mới nhận được tiền. Một số ngân hàng chỉ giải quyết cho vay thu mua nguyên liệu chưa giải quyết cho vay hàng tồn kho, các khoản chí phí kinh doanh khác thuộc vốn lưu động nên việc thanh toán nợ với Ngân hàng nhiều lúc còn vướng mắc. - Trong hệ thống máy móc thiết bị Công ty có một số hiệu quả hoạt động kém cần được sửa chữa lớn, nâng cấp hoặc thay thế để giảm phí tiêu hao trong sản xuất tăng sức cạnh cạnh. - Đội ngũ CBCNLĐ tuy có khá, nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng cho yêu cầu phát triển cao của Công ty, đặc biệt là Công ty đã là Công ty đại chúng, việc cung cấp thông tin phải chính xác kịp thời. Phải tập trung đào tạo, tập huấn cán bộ Công nhân viên lao động để xây dựng chương trình và nhận chứng chỉ ACC. Trong đó Công ty Cadovimex II mới hoạt động còn một số cán bộ quản lý chưa ngang tầm với nhiệm vụ được giao. - Mặc dù việc chống bán phá giá cá basa thị trường Mỹ của Công ty Cadovimex II đã thực hiện được nhiều bước với luật sư, tuy nhiên phải còn nhiều thủ. tục quan trọng nữa mới có thể xuất khẩu sang thị trường MỸ, cuối năm 2008, thị trường Nga đóng cửa tạm ngưng nhập hàng cá tra, cá basa. Chỉ tiêu chung:. 3) Hiệu quả kinh doanh. - Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tiết kiệm chi phí, tiếp tục đầu tư, sữa chữa, nâng cấp máy móc nhằm tăng năng suất, giải quyết tốt định mức chế biến, tăng chất lượng sản phẩm thực hiện hạ giá thành sản phẩm, giá bán để có đủ điều kiện cạnh tranh trong cơ chế thị trường hiện nay.

      1.MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

        Quy định về giám sát: Quyết định 94/356/EEC yêu cầu nhà sản xuất có hàng thuỷ sản xuất khẩu sang EU phải tổ chức giám sát hoạt động sản xuất và chế biến của mình phù hợp với HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System - "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm"). Một đặc điểm nữa chỳng ta cú thể thấy rừ đú chớnh là mức sống cũng như thu nhập của con người ở EU là khá cao,đi theo đó là tốc độ đô thị hóa rất cao,đồng thời nhìn vào giá nhập khẩu tôm sú trên thị trường thì có thể nhận định đây là một mặt hàng tương đối bình dân đối với EU,yếu tố này kết hợp với thói quen ăn đồ biển của người dân EU chính là những thuận lợi rất lớn để chúng ta phát triển thị trường xuất khẩu tôm.

        MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

        Sự gia tăng các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và rào cản thương mại khác: công ty nhận thấy được tầm quan trọng của các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm,và các rào cản khác,

        Công ty vẫn chưa tận dụng được tối ưu nguồn lao động dồi dào tại Việt Nam để có thể tìm ra ngay lực lượng lao động chất lượng cao mà phải thực hiện các chương trình huấn luyện để đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn, thêm vào đó công ty không có được chế độ đãi ngộ phù hợp đối với nhân viên. 9.Nguồn nguyên liệu không ổn định, chất lượng nguyên liệu đầu vào thấp, giá tăng: do nguồn nguyên liệu được nuôi trồng tự nhiên, nên không ổn định về sản lượng, tiếp đó do được thu mua qua nhiều khu trung gian nên việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm là rất khó khăn, trong khi đó lạm phát kéo dài nên giá nguyên vật liệu ngày một leo thang.

        2.MÔI TRƯỜNG VI MÔ

        Đối thủ cạnh tranh Trong nước

        Công ty Sao Ta FMC :Quy mô vừa,với thế mạnh về nguồn nhân lực và chính sách đãi ngộ rất tốt,tuy nhiên Sao Ta FMC lại có rất nhiều điểm yếu khác,chẳng hạn như về thị phần,nguồn nguyên liệu cũng như thương hiệu và lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của công ty là gần như không có.Những điểm yếu này đã đem lại rất nhiều khó khăn cho công ty trong hoạt động kinh doanh xnk thủy hải sản. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của nhóm chỉ so sánh sơ lược Cadovimex và 2 công ty tiêu biểu khác nhằm cho thấy được mức tương quan giữa công ty và các đối thủ cạnh tranh trong ngành.Thực tế do đặc thù của ngành thủy sản nên ngoài 2 công ty này ra còn có rất nhiều công ty khác cạnh tranh với Cadovimex.Nói riêng về 2 công ty trên,có thể thấy Minh Phú với tư cách là “người anh cả” trong ngành thủy hải sản luôn là một đối thủ cạnh tranh hết sức đáng gờm với tất cả các công ty xnk thủy hải sản khác nói chung,và với Cadovimex nói riêng.Riêng Sao ta FMC thì lại có rất nhiều những điểm yếu làm cho sức cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực xnk thủy hải sản không cao.Do đó,xác định được đối thủ cạnh tranh chính của mình,Cadovimex cần có những giải pháp để nâng cao hơn nữa những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu,nhất là điểm yếu về chính sách đãi ngộ,nhằm vươn lên,vượt qua những đối thủ cạnh tranh khác để có được vị thế tốt hơn trong ngành thủy hải sản.

        Khách hàng mục tiêu :EU

        Từ bảng báo cáo ta thấy một sự nhảy vọt vầ giá trị lẫn sản lượng mà công ty đã xuất sang thị trường EU trong 6 tháng đầu năm 2007, do đó thị trường Eu đang là một thị trường đầy tiềm năm cho công ty thâm nhập.Dù vẫn có một số rào cản giữa công ty và thị trường EU, nhưng nói chung, sự thay đổi chiến lược lúc này của công ty chính là nhắm vào thị trường EU – một hướng đi mới đánh dấu sự thay đổi trong sự lựa chọn khách hàng mục tiêu của công ty. Sắp tới, thị trường vẫn có nhiều biến động chưa thể dự báo trước nhưng tình hình sắp tới công ty sẽ đương đầu với nhiều khó khăn sắp đến như luật IUU sẽ chính thức có hiệu lực từ 01/01/2010 và các nước ở EU đang cố gắng bảo hộ cho các ngành sản xuất thủy hải sản trong nước bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thông để đưa những thông tin sai lệch, không trung thực cá tra, basa Việt Nam.

        Nguồn cung ứng

        + Giá trị : Thị trường Eu đang đòi hỏi chất lượng của sản phẩm cần nâng cấp cao hơn, bằng nhiều tiêu chuẩn, chính sách khác nhau dẫn đến sự sụt giàm trong tương lai cho các mặt hàng của công ty .Đơn cử như trong vài năm gần đây EU đã liên tiếp đặt ra các tiêu chuẩn đối với hàng thủy hải sản nhập khẩu vào các nước thành viên,những tiêu chuẩn này đã được phân tích ở phần Chính trị-luật pháp. Như đã nói ở trên, tuy các nhà cung ứng ở Cà Mau có vị thế quan trọng đối với công ty, nhưng ngoài ra cụng ty cũn thu mua ở nhiều nơi khỏc, chỳng ta cú thể thấy rừ qua cỏc doanh nghiệp cung ứng mà công ty đã thu mua rằng công ty thu mua ở nhiều tình khác nhau trong đồng bằng sông Cửu long như Trà Vinh, Sóc Trăng … Ngoài ra công ty còn có 2 xí nghiệp nuôi trồng của mình nên sự chuyển đổi các nhà cung cấp là không tác động nhiều lắm đến hoạt động kinh doanh của công ty.

        Đối thủ tiềm ẩn

        Công ty nước ngoài vào đầu tư trong vùng: Hiện tại chỉ có một số ít công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu thủy sản (ví dụ Grobest Group của Đài Loan) nên Công Ty chưa gặp sự cạnh tranh từ phía đối tượng này; nhưng trong tương lai, nhất là sau khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, với làn sóng đầu tư nước ngoài ồ ạt chảy vào trong nước, thì chắc chắn một điều rằng: Sẽ có những doanh nghiệp thuỷ sản nước ngoài xuất hiện, với lợi thế về vốn, công nghệ, trình độ quản lý…Bằng một chế độ lương bổng tốt, điều kiện làm việc chuyên nghiệp, họ sẽ thu hút một phần không nhỏ nguồn nhân lực chất lượng cao từ các công ty Việt Nam, trong đó có Cadovimex. Các quốc gia có điều kiện thổ nhưỡng, thủy văn gần giống Việt Nam (Thái Lan, Ấn Độ, Indonexia, Trung Quốc .. ) sẽ phát triển nghề nuôi và chế biến thủy sản cũng là một thách thức đối với Công Ty nói riêng và thủy sản Việt Nam nói chung.

        Sản phẩm thay thế

        +Tôm thẻ chân trắng giống (Penaeus Vanamei): Được nhập tôm thẻ chân trắng bố mẹ từ đảo Hawaii về nuôi thử nghiệm ở Phú Yên.Sau một thời gian thử nghiệm thì loài tôm này được dân nuôi tôm ưa thích và chuyển hướng sang nuôi trồng tôm thẻ chân trằng để xuất khẩu. + Mực, bạch tuộc : đang có xu hướng giảm ở thị trường châu Âu khi mà lượng mực xuất khẩu vào thị trường EU đã giảm mạnh, giá 1kg mực, bạch tuộc thành phẩm chỉ ở mức 3.54 USD.

        PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

        • CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
          • CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ

            - Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh trong chế biến thủy sản của Bộ Thủy sản Việt Nam: Công ty có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh trong chế biến thủy sản do Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản (Nafiqaved) chứng nhận doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo các tiêu chuẩn hiện hành của ngành thủy sản Việt Nam (tương đương với chỉ thị 91/493/EEC, 94/356/EEC của Hội đồng Châu Âu và qui định về HACCP của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm tại Hoa kỳ tại 21CFR 123) trong sản xuất tôm tươi đông lạnh. ־ Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động và các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đến hết Quý 2/2008 có giảm là do tình hình Kinh tế Thế giới và trong nước khó khăn (lạm phát tăng cao, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục, giá của nguyên vật liệu đầu vào tăng,..), và do đặc thù của ngành thủy sản nói chung: trong quý 1 trái mùa vụ, nguyên liệu rất ít, sản xuất ít nên doanh số xuất khẩu cũng giảm so với các quý khác, sang quý 2 nguồn nguyên liệu có tăng lên, đặc biệt là quý 3 và quý 4 là mùa vụ chính của ngành thủy sản - phần lớn lợi nhuận và doanh số tăng nhiều ở hai quý này.

            Bảng 11: Cơ cấu chi phí sản xuất của Công ty
            Bảng 11: Cơ cấu chi phí sản xuất của Công ty

            MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

            HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CADOVIMEX

            • Phân tích các chiến lược
              • Phân tích các chiến lược 1.Nhóm chiến lược thị trường
                • Đánh giá các chiến lược: Ma trận QSPM 1.Nhóm chiến lược thị trường

                  Chiến lược 2 : Việc ban hành bộ luật truy xuất nguồn gốc IUU sẽ gây khó khăn không ít cho các Doanh nghiệp XNK thủy hải sản của Việt Nam,đặc biệt là các Doanh nghiệp chưa có hệ thống kiểm soát về việc truy xuất nguồn gốc.Việc không đáp ứng được các yêu cầu của EU về chất lượng và nguồn gốc thủy sản sẽ làm cho các Doanh nghiệp này không xuất hàng sang EU được nữa,từ đó dẫn đến một khoảng trống lớn trong thị trường này.Nhưng đây lại là cơ hội cho những doanh nghiệp đã có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn cũng như đã có sự chuẩn bị cho bộ luật này từ trước như Cadovimex.Chiến lược này tập trung vào việc chiếm lĩnh thị phần bỏ lại của những Doanh nghiệp không đạt các tiêu chuẩn của EU,tăng cường quảng bá hình ảnh của Cadovimex tại thị trường EU,tham gia các buổi hội chợ,giới thiệu sản phẩm,. Việc tập trung vào một số thị trường chính cũng như hoàn toàn không quan tâm đến thị trường trong nước sẽ gây khó khăn cho công ty nếu như có trục trặc ở mảng thị trường chính.Chẳng hạn như khi chính phủ nước sở tại bất ngờ ban hàng một bộ luật hoặc 1 bộ tiêu chuẩn nào đó làm cho công ty bất ngờ,không phản ứng kịp dẫn đến sản lượng xuất khẩu giảm đột ngột thì việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu sẽ giúp công ty ổn định được hoạt động sản xuất kinh doanh và vượt qua được giai đoạn khó khăn này.Chiến lược tập trung vào việc phát triển thêm các thị trường khác ngoài những thị trường truyền thống ở EU thông qua các hoạt động nghiên cứu thị trường,tìm hiểu về thị hiếu khách hàng cũng như nền văn hóa,phong tục tập quán,xúc tiến các hoạt động đầu tư,đặt các văn phòng đại diện cũng như liên hệ tìm kiếm sự giúp đỡ từ các cơ quan xúc tiến thương mại ở nước sở tại,.