Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo tại AFIEX: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Các tỷ số doanh lợi

Tỷ lệ lãi gộp

Tỷ lệ này cho thấy khả năng điều hành sản xuất và chính sách giá của doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngược lại, tuy nhiên còn tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phí kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có một tỷ lệ lãi gộp thích hợp.

Doanh lợi tiêu thụ

ROA phản ánh tình hình tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như phương thức hành động của doanh nghiệp. ROA càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả và ngược lại.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

  • CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
    • TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.Cơ cấu tổ chức
      • CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT 1.Các cơ sở của công ty
        • MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA CễNG TY 1.Thuận lợi

          -Là một công ty của Nhà Nước, tổ chức kinh doanh theo hệ thống hạch toán kinh tế độc lập, tham gia vào kinh tế thị trường tạo ra lợi nhuận, bảo toàn được đồng vốn, góp phần ổn định tình hình lưu thông hàng hóa trên thị trường cả trong và ngoài nước, đảm bảo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty. ™ Hoạt động sản xuất kinh doanh : Chuyên sản xuất kinh doanh gạo, nông sản, thủy sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm chăn nuôi, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thi công xây dựng công trình và kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác chế biến lâm sản, kinh doanh đồ gỗ gia dụng, hàng bách hóa tổng hợp, hàng điện máy và thiết bị điện tử, phân bón, giống cây trồng vật nuôi, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ khai báo hải quan và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

          TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY

          PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

          Mức độ thay đổi về khả năng thanh toán ngắn hạn qua các năm là không lớn, điều này cho thấy mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm của công ty là rất tốt, khả năng trả nợ khi đến hạn là rất cao. Cụ thể là đối với thị trường xuất khẩu gạo gặp khó khăn do sự cạnh tranh từ các nước như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan… Đối với thị trường thủy sản cũng gặp nhiều khó khăn do thị trường EU ngừng giao dịch trong một khoảng thời gian do quy định quá nghiêm ngặt về dư lượng chất kháng sinh, mặt khác công ty còn vừa phải sản xuất vừa phải đối phó với tiến trình vụ kiện về việc bán phá giá cá tra, cá ba sa vào thị trường Mỹ.

          Bảng 2 : Cơ cấu doanh thu xuất khẩu của công ty
          Bảng 2 : Cơ cấu doanh thu xuất khẩu của công ty

          PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY

            Qua cơ cấu cho thấy việc xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao, nhưng giảm dần qua các năm do đó công ty cần phải đầu tư nhiều hơn nữa, đề ra nhiều giải pháp như chiến lược giá, sản phẩm, bán hàng… phù hợp, xúc tiến thương mại, nổ lực phát triển thị trường, khai thác mở rộng thị trường mới, thị trường tiềm năng, bên cạnh đó vẫn phải tiếp tục củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu để việc kinh doanh xuất khẩu ngày càng đạt hiệu quả cao. Năm 2003 doanh thu xuất khẩu ủy thác giảm mạnh so với năm 2002 là 81.195 triệu đồng (gấp 3 lần) và giảm so với năm 2001 là 14.684 triệu đồng, nguyên nhân là do giá xuất khẩu một số hợp đồng ủy thác thấp, thanh toán chậm nên hợp đồng xuất khẩu ủy thác giảm, mặt khác do mất thị trường Iraq vì chiến tranh đã tác động rất lớn đến xuất khẩu ủy thác của công ty, ủy thác giảm xuống làm cho doanh thu xuất khẩu ủy thác giảm và thấp hơn so với năm 2001. Năm 2003 sản lượng gạo xuất khẩu ủy thác giảm so với năm 2002 là 22.293,7 tấn, giảm 2,6 lần, nguyên nhân là do công ty đã từng bước tìm kiếm thị trường mới, khách hàng mới, có khả năng tự giao dịch cao, mặt khác một số hợp đồng ủy thác không thu về lợi nhuận cao như mong muốn vì giá xuất khẩu thấp lại thanh toán chậm nên giảm dần một số hợp đồng ủy thác xuất khẩu không mang lại hiệu quả cao vì thế sản lượng giảm.

            Sản lượng gạo xuất khẩu của công ty có tăng có giảm, chiếm tỷ trọng không cao trong tổng số xuất khẩu của tỉnh, điều này cho thấy công ty cần phải cố gắng hơn nữa nhằm tăng cao sản lượng cũng như doanh số xuất khẩu, cụ thể là cần tiếp tục củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, mở rộng thị trường mới, khách hàng mới, có nhiều chính sách ưu đãi về giá khi ký kết, giao dịch với khách hàng, đầu tư nhiều hơn nữa vào các loại gạo có thế mạnh, loại gạo chủ lực, loại gạo đặc sản, đóng gói, bao bì đẹp… từ đó sẽ đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu gạo đạt hiệu quả cao.

            Bảng 3 : Tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang
            Bảng 3 : Tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang

            AFIEX

            ĐẠI DƯƠNG (22,4%)

            • NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO 1.Phân tích tình hình thu mua phục vụ chế biến và tiêu thụ
              • PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CÔNG TY ĐANG ÁP DỤNG 1.Chiến lược sản phẩm
                • ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY 1.Điểm mạnh

                  Bên cạnh đó, thị trường Malaysia, Ấn Độ là những thị trường có nhiều rủi ro, công ty phải cạnh tranh với nhiều đối thủ bản xứ cũng như nước ngoài, vì thế cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, khả năng phản ứng của đối thủ để rút ra những kinh nghiệm, phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục những yếu kém, hạn chế mà công ty mắc phải để giành thắng lợi trong cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. +Đối với thị trường Châu Âu chiếm tỷ trọng thấp 9% (năm 2001), năm 2002 tỷ trọng có tăng nhưng không cao 12,2%, đến năm 2003 tỷ trọng giảm còn 11,9% do đây là thị trường tương đối khó tính nên việc khai thác thị trường mới đã khó mà việc giữ vững thị trường lại càng khó hơn do đó sản lượng xuất khẩu chưa cao, công ty cần phải có chiến lược giá thích hợp, chiến lược sản phẩm với chất lượng cao, chiến lược bán hàng hấp dẫn để thu hút những khách hàng khó tính này. Để việc kinh doanh xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì công ty cần phải không ngừng nâng cao chất lượng cũng như bao bì sản phẩm, phương thức bán hàng và chiêu thị hấp dẫn để thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng, ưu đãi đối với những khách hàng thân thiết lẫn không thân thiết, tăng cường khai thác, mở rộng thị trường mới, giữ vững thị trường cũ nhằm làm tăng sản lượng xuất khẩu, đồng thời không thể bỏ qua nhân tố giá cả bằng cách cần phải có những chính sách về giá hợp lý như tìm thị trường thu mua nguyên liệu với giá thấp mà vẫn đảm bảo chất lượng, tìm mọi cách để làm giảm chi phí đầu vào, giá vốn hàng bán để phù hợp với giá gạo thế giới, nâng cao sức cạnh tranh nhằm thu về lợi nhuận như mong muốn.

                  Từ phân tích trên cho thấy tình hình xuất khẩu có xu hướng chậm lại mặc dù đã mở rộng thêm nhiều thị trường nhưng vẫn còn nhiều khó khăn thách thức, mặt hàng lúa gạo dự trữ thừa sức phục vụ cho xuất khẩu, thừa sức để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng nhưng như thế chưa phải là tốt vì sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng vốn, chi phí lưu trữ cao, do đó đòi hỏi phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu để công ty ngày càng phát triển.

                  Bảng 11 : Tình hình xuất khẩu gạo qua từng thị trường
                  Bảng 11 : Tình hình xuất khẩu gạo qua từng thị trường

                  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO

                  • NGHIÊN CỨU VÀ THÂM NHẬP THị TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CTY Nghiên cứu, thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu là một trong những giải
                    • NGHIÊN CỨU CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
                      • XÂY DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
                        • TIẾP THỊ QUỐC TẾ
                          • HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC GIÁ
                            • CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.Chất lượng gạo hiện tại

                              -Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách xây dựng và phát triển thương hiệu riêng của công ty trên thị trường thế giới như nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm có thế mạnh, là loại đặc sản, quảng bá thương hiệu, đưa thương hiệu đến với người tiêu dùng, thuyết phục người tiêu dùng một cách có hiệu quả về sản phẩm của công ty, và không ngừng đầu tư nghiên cứu phát triển cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời hiện đại hóa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho chế biến, xuất khẩu như đầu tư thêm bồn đấu trộn mới ít cồng kềnh nhưng công suất cao, dây chuyền băng tải từ tàu lên kho và ngược lại nhằm làm giảm. Sau khi đánh giá công ty cần có những biện pháp xử lý các trường hợp không đảm bảo chỉ tiêu đề ra như giảm lương, thưởng, cắt hợp đồng… Bên cạnh đó cũng cần phải có những chính sách quản lý kênh chặt chẽ bằng cách đặt định mức doanh số cho trung gian, sau mỗi thời kỳ công ty lưu hành một danh sách mức doanh số đạt được của từng người trung gian nhằm kích thích người trung gian ở hạng thấp cố gắng hơn và khiến người trung gian ở hạng đầu cố gắng giữ mức đạt của mình, có như vậy mới thúc đẩy nhịp độ làm việc của toàn kênh góp phần hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả.

                              Sơ đồ 2 : CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY
                              Sơ đồ 2 : CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY

                              PHẦN KẾT LUẬN

                              Đối với Nhà Nước

                              -Nghiên cứu cải tiến thêm nhiều giống lúa mới, giống lúa đặc sản với chất lượng cao, chi phí thấp để giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với các nước xuất khẩu gạo khác trên thế giới.