MỤC LỤC
Hay nói cách khác, vận tải hàng hoá xuất khẩu là việc chuyên chở hàng hoá từ quốc gia này đến một hay nhiều quốc gia khác (tức là điểm đầu và cuối của hành trình vận tải nằm ở những quốc gia khác nhau), bằng các ph−ơng tiện vận tải khác nhau nh−: Vận tải đ−ờng thủy, đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng hàng không, đ−ờng ống. Chi phí gom/tách các lô hàng để giao cho các nhà nhập khẩu khác nhau ở một hoặc nhiều quốc gia; Phí lưu kho, bãi; Chi phí đóng gói, bao bì, ghi kỹ mã hiệu..(nếu có); Chi phí làm các thủ tục giấy tờ liên quan đến hàng xuất khẩu nh−: Phí hải quan, lệ phí chứng từ, phí vận đơn, phí giám định hàng hoá, lệ phí C/O, phí hun trùng, phí kiểm dịch, phí làm thủ tục khiếu nại, đòi bồi th−ờng (nếu có tổn thất xảy ra trong hành trình của hàng hoá từ Việt Nam sang n−ớc nhập khẩu); Chi phí chuyển tải (nếu có); Chi phí dỡ hàng từ phương tiện vận tải ở cảng/cửa khẩu đến rồi giao cho người nhập khẩu.
Các chi phí này đ−ợc chia làm 2 loại: (1) Chi phí thực tế: Bao gồm các khoản chi phí mà chủ hàng phải thanh toán thực tế với các hãng vận tải và hãng giao nhận nh−: C−ớc phí vận tải, chi phí xếp dỡ hàng hóa, phí lưu kho..; (2) Chi phí lựa chọn: Là những chi phí và thiệt hại mà chủ hàng phải chịu trong quá trình tổ chức chuyên chở hàng hoá. Tuy nhiên, việc các doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp nhằm giảm và hạ thấp chi phí giao nhận phụ thuộc vào cả yếu tố bên ngoài (chính sách của Chính phủ, năng lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics) lẫn yếu tố bên trong (khả năng về nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp xuất khẩu).
Trên thực tế có thể nhận thấy, chỉ những lô hàng có cỡ trung bình và nhỏ, có tần suất xuất hiện lớn và đặc biệt phải sử dụng nhiều công đoạn dịch vụ khác nhau, qua nhiều phương thức vận tải, thì mới thực sự cần đến những nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp. Ngành hàng tiêu dùng đóng gói có tới 40% số doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài (chiếm tỷ lệ. Vận tải nội địa Giao nhËn Kho bãi Khai quan Vận tải quốc tế. cao nhất), các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủy sản đứng thứ 2 với 23% số doanh nghiệp trong ngành có sử dụng dịch vụ này, tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ôtô và chế biến gỗ sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài thấp nhất (5 - 9%).
Trong những năm gần đây, Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan (Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính…) đã có nhiều văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động vận tải, giao nhận hàng hoá nói chung và hàng hóa xuất khẩu nói riêng nhằm giảm thiểu các chi phí liên quan. Bên cạnh đó, mức giá cho dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu ở Việt Nam ngày càng đ−ợc cải thiện do hệ thống doanh nghiệp ngày càng chuyên nghiệp hơn, cơ sở hạ tầng cho dịch vụ giao nhận ngày càng hoàn thiện hơn.
Nguồn: World Bank, Vietnam Logistics Development, Trade Facilitation Nghiên cứu sự hình thành tổng chi phí xuất khẩu gạo ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long những năm gần đây cho thấy: Giá gạo thu mua của nông dân chỉ chiếm khoảng 92%, các chi phí phát sinh trong quá trình lưu thông xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 8% trong tổng chi phí xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn chủ yếu là thực hiện gia công may mặc theo hợp đồng thầu phụ với các đối tác nước ngoài (Phần lớn thầu phụ đ−ợc thực hiện thông qua các đối tác Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản) - ng−ời cung cấp các mẫu thiết kế, tiếp thị và nguyên liệu cho gia công.
Cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực (trong đó có dịch vụ logistics) và toàn thể xã hội. Chính nhờ những tiến bộ của công nghệ thông tin mà dịch vụ logistics đã phát triển lên một nấc thang mới. Giờ đây, chỉ cần ngồi tại một trung tâm dịch vụ logistics, nhờ mạng máy tính, doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu có thể biết đ−ợc hàng của mình đang ở đâu? Trong tình trạng nh−. thế nào? Và cũng nhờ công nghệ thông tin mà ta có thể tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể khi tiến hành dịch vụ logistics. Trong bối cảnh nêu trên, các nhà cung cấp dịch vụ logistics trên thế giới đang tích cực phấn đấu phát huy những điểm mạnh, khắc phục những. đang đến gần. Mỗi tập đoàn, công ty logistics sẽ có những chiến l−ợc phát triển cho riêng mình, nh−ng tựu chung lại thì chiến l−ợc phát triển của tập. đoàn, công ty logistics th−ờng đ−ợc xây dựng theo các h−ớng chính sau:. • Mở rộng phạm vi nguồn cung ứng và phân phối;. • Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ;. • Phát triển các dịch vụ làm tăng giá trị gia tăng;. • Đẩy mạnh hoạt động marketing logistics;. • Thiết kế mạng l−ới phân phối ng−ợc, thực hiện quản lý việc trả lại hàng hoá cho nhà phân phối, nhà sản xuất hoặc ng−ời bán hàng;. • Phát triển mạnh th−ơng mại điện tử, coi đây là một dịch vụ hỗ trợ quan trọng của dịch vụ logistics;. • Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tích cực đào tạo nhân viên trong các công ty logistics;. Với xu h−ớng phát triển nh− trên, dự báo khả năng phát triển một số dịch vụ cụ thể trong hệ thống dịch vụ logistics thế giới đến 2010 nh− sau:. Về dịch vụ vận chuyển. Dịch vụ vận chuyển là ngành sản xuất vật chất đặc biệt đ−ợc tiến hành nhằm đ−a sản phẩm, hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm phục vụ yêu cầu của ng−ời tiêu dùng. Là ngành dịch vụ chủ yếu trong dịch vụ logistics, khối l−ợng hàng hoá. vận chuyển và giá trị của dịch vụ vận tải phụ thuộc vào khối l−ợng và giá trị hàng hoá chuyên chở phục vụ tiêu thụ trong nội bộ các quốc gia và trên phạm vị toàn cầu. Để thực hiện việc vận chuyển l−ợng hàng hoá có giá trị 11,2 ngàn tỷ USD vào năm 2010, các hãng vận tải biển đã tăng cường sử dụng container. Theo số liệu dự báo của The Ocean Shipping Consultant, trong giai. độ tăng trưởng đạt khoảng 9%/năm) và các cảng container trên thế giới sẽ. Tuy nhiên, dịch vụ dự trữ lại là rất cần thiết để doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics luôn sẵn có hàng hoá để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng khi có những biến động đột xuất của thị trường hoặc gặp thiên tai, địch hoạ… Chính vì vậy, việc xây dựng kho và mua sắm trong thiết bị trong kho để bảo quản hàng hoá và xác định mức dự trữ cần thiết hợp lý là vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics.
Nhìn lại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bãi của Việt Nam hiện nay, loại hình công ty TNHH đang chiếm tỷ lệ khá cao nh−ng quy mô đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động tản mạn, manh mún, thị trường khai thác không ổn định, một số doanh nghiệp Nhà n−ớc đang đ−ợc cổ phần hoá nh−ng ch−a có doanh nghiệp nào có năng lực đủ mạnh để tham gia cung ứng dịch vụ Logistics hoặc cung ứng dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức ở n−ớc ngoài. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác cải cách hành chính trong hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải, giao nhận, khắc phục hiện t−ợng chi phí hành chính tại doanh nghiệp quá cao, các Bộ chủ quản và Bộ, Ngành có liên quan nh−: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Th−ơng, Bộ Tài chính..cần tăng c−ờng hơn nữa công tác cải cách hành chính trong quản lý, giám sát hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp thông qua hệ thống các văn bản pháp quy thay cho quản lý bằng các.