MỤC LỤC
Hệ số di truyền của dung tích sống dao động một khoảng rộng từ 0,48 – 0,93, vỡ vậy chỉ số này được phỏt triển rừ dưới tỏc động của tập luyện thể dục thể thao và nó chỉ số quan trọng để tuyển chọn và đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên. Hoạt động thể dục thể thao thường xuyên làm biến đổi cơ bản về trạng thái cơ năng của các cơ quan hệ hô hấp như lồng ngực được nở ra và co giãn tốt, cơ hô hấp phát triển do đó lồng ngực lớn hơn và dung tích sống của phổi tăng lên.
Quá trình tổng hợp huyết sắc tố trong cơ thể VĐV đòi hỏi phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tương thích với tiêu hao năng lượng trong tập luyện và còn để cung cấp nguyên liệu tái thiết lại các tổ chức, các cấu trúc của cơ thể, trong đó tổng hợp Hb cần được cung cấp prôtit động vật có đủ 8 loại acid amin không thể thay thế, sắt hữu cơ, vitamin B12 , acid Folic, vitamin C, kích tố đồng hóa khi cần thiết…Nếu không cung cấp đủ những yếu tố trên, sẽ không tạo đủ Hb và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự thành thục của tế bào hồng cầu (nhược sắc). Nguyên nhân tăng prôtein niệu trong luyện tập TT là do ảnh hưởng của LVĐ, nhất là CĐ vận động lớn, tuỷ tuyến thượng thận tăng tiết nội tiết tố cathecolamin, đồng thời thận cũng tăng tiết dịch tổ chức của nó là thận tố (renin) trong đó có angiotensin và kinin là những chất có tác dụng mạnh làm tăng tính thẩm thấu và áp lực máu mao mạch của các tiểu cầu thận khiến cho các đại phân tử prôtit huyết tương dễ dàng đi qua thành mao mạch vào tiểu cầu thận và bài tiết ra ngoài.
Prôtêin niệu quan hệ chặt chẽ với LVĐ, nhất là cường độ vận động, vì vậy chỉ tiêu này thường được dùng để đánh giá LVĐ trong huấn luyện (HL) có cường độ (CĐ) cao, prôtein niệu đạt giá trị cao nhất ở phút thứ 15 sau một cự ly hoặc một nội dung luyện tập với CĐ cao, prôtein niệu phản ứng nhạy cảm với yếu tố LVĐ: thời gian, mật độ, cường độ. Trong thực tiễn kiểm tra y học thể thao các nhà nghiên cứu đã đề xuất nhiều loại bảng khác nhau, nhưng tất cả đều dựa trên cơ sở chung nhất là cho người được kiểm tra gạch lấy một tín hiệu đã được chọn trước vào đó trong một khoảng thời gian nhất định, kết quả đánh giá dựa vào tỷ lệ tín hiêu gạch đúng với tín hiệu gạch sai hay bỏ sót.
Để đánh giá khả năng chịu đựng LVĐ của các bài tập, buổi tập trên, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các chỉ số như: acid láctic trong máu, protêin trong nước tiểu và urê trong máu (hoặc urê niệu) sẽ thấy acid lactic trong máu có liên quan đến CĐVĐ; urê trong máu (hoặc urê niệu) có liên quan đến LVĐ cũng như chức năng cơ thể; prôtein niệu vừa có quan hệ với cường độ vận động, lại vừa có quan hệ với LVĐ và chức năng cơ thể. Xét nghiệm sinh hóa không thể chỉ thực hiện một lần mà phải kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ, một cách có hệ thống và lâu dài suốt quá trình đào tạo, bởi lẽ LVĐ không ngừng nâng cao và trạng thái chức năng của cơ thể VĐV cũng biến đổi liờn tục, cần được theo dừi, điều chỉnh và cú giải pháp hồi phục thoả đáng trong suốt quá trình huấn luyện.
Tổ hợp chỉ tiêu sinh hoá trong đánh giá tổng hợp khả năng chịu đựng LVĐ của VĐV.
+ Không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện như không kiểm tra y học trước khi tập luyện – thi đấu, không tuân thủ thời gian nghỉ ngơi hồi phục sau chấn thương hay bệnh lý, không tuân thủ những chỉ dẫn của bác sĩ liên quan đến trạng thái sức khỏe của vận động viên và những chỉ dẫn về việc áp dụng phương pháp hồi phục. - Do những rối loạn về khả năng định hình động lực trong không gian, giảm sút các phản ứng bảo bệ, độ tập trung chú ý, hoặc do căng thẳng, tập luyện quá sức…Những rối loạn này sẽ dẫn đến mất cảm giác, rối loạn sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ, giảm biên độ động tác, làm mất đi độ nhanh nhẹn, khéo léo cần thiết trong quá trình thực hiện động tác, từ đó dẫn đến sự chấn thương.
- Elevation (nâng cao chi): Khi bị chấn thương cần phải giữ chỗ bị chấn thương ở vị trí nâng cao hơn đầu nhằm làm giảm sự tích tụ dịch và máu xuất hiện do các mô và tổ chức bị tổn thương và viêm nhiễm. Trong thời gian từ 24 đến 48 giờ đầu sau khi bị chấn thương không được dùng các liệu pháp nóng như tắm nóng, xoa dầu nóng, không xoa bóp chỗ bị chấn thương và không uống bia rượu.
Vì vậy, cần phải khẩn trương, tích cực theo phương pháp tổng hợp, tiêm giảm đau (phomedol, morphin…), phong bế novocain theo các phương pháp khác nhau. Một phương pháp rất có giá trị và áp dụng rộng rãi là truyền dịch và máu. Để hồi phục rối loạn tuần hoàn ngoại biên trong trường hợp tut huyết áp nên dùng các loại trợ tim như: cofein, cordinamin, corglucon…Đồng thời dùng các loại vitamine hoà tan trong dung dịch Glucose nước truyền tĩnh mạch như: B6, C, PP, K…) sẽ rất có tác dụng trong việc tăng cường hoạt động của cơ tim và bình thường hóa hoạt động hệ thần kinh trung ương. Bất kỳ dạng chấn thương sọ não nào ít nhiều cũng gây đến tổn thương cho não bộ như chảy máu não do đức các mao mạch trong não và gây rối loạn mạch dẫn đến thiếu máu não và hoại tử cục bộ cũng như rối loạn các phản ứng của tiểu não, thân não và vỏ bán cầu đại não hoặc huỷ hoại các tế bào thần kinh trung ương.
Khái niệm: Bệnh lý là quá trình phản ứng phức tạp của cơ thể đối với các tác nhân gây bệnh, quá trình này sẽ làm rối loạn mối quan hệ cân bằng giữa cơ thể con người với hoàn cảnh ngoại giới. Khi nghiên cứu về công tác phòng chữa bệnh không nên tách rời nguyên nhân gây bệnh, vì cơ thể là một thể hoàn chỉnh, tất cả mọi hoạt động của cơ thể đều chịu sự chỉ đạo của hệ thống thần kinh trung ương.
+ Giai đoạn trung bình: Nếu VĐV không thực hiện đúng ở giai đoạn nhẹ thì sẽ chuyển sang giai đoạn nặng hơn như cảm giác rất mệt mỏi, không muốn ăn, mất ngủ, giảm trọng lượng rừ rệt, khụng muốn hoạt động, chỉ muốn nằm nghỉ ngơi, rối loạn tiêu hóa có khi xuất hiện chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, có cảm giác đau vùng gan, vùng tim và có cảm giác khó chịu…Kiểm tra các chức năng sinh lý: mạch và huyết áp tăng, có rối loạn nhịp tim hoặc có tiếng thổi tâm thu, kiểm tra điện tim, tâm xung kích đồ, tim âm đồ…đều xuất hiện không bình thường, tần số hô hấp tăng, thần kinh phản ứng kém. Huyết áp tối đa khoảng 140 – 150mmHg và huyết áp tối thiểu tăng đột ngột khoảng 90 – 100mmHg, tình hình phát triển của cơ thể không có đặc điểm gỡ rừ rệt, kiểm tra X quang cú khi tim to cấp tớnh, tõm điện đồ kiểm tra sau vận động xuất hiện tần số tim đập không đều, kiểm tra nước tiểu bình thường, thử nghiệm công năng liên hợp xuất hiện phản ứng bậc thang hoặc trương lực quá cao, thời gian hồi phục lâu.
Trong thể thao hiện đại, việc nâng cao lượng vận động và trình độ luyện tập của VĐV gắn liền với sự không ngừng hoàn thiện toàn bộ hệ thống đào tạo VĐV cấp cao, trong đó vấn đề hồi phục sức khoẻ cho VĐV có ý nghĩa rất quan trọng. Tóm lại, các phương pháp sư phạm để hồi phục là phương pháp tự nhiên cơ bản nhất và có hiệu quả nhằm đẩy nhanh quá trình hồi phục và nó chỉ đạt hiệu quả khi việc xây dựng chế độ huấn luyện và chế độ sinh hoạt phải hợp lý , khoa học.
Cần phải giữ được cân bằng, hài hoà giữa lượng vận động và nghỉ ngơi trong quá trình phát triển khả năng vận động của vận động viên. Luôn chú ý đến đặc điểm của lượng vận động, trạng thái sức khoẻ, tuổi và trình độ tập luyện của VĐV.
Đạm và mỡ là hai thành phần quan trọng nhất của cơ thể, nếu như đạm là chất củng cố, tu bổ, tạo nên tế bào, là mô giới cấu thành với một số kích thích tố, thì mỡ là thành phần chủ yếu cấu thành mô tế bào, ngoài ra còn xúc tác hấp thụ vitamin, tăng thể trọng cơ thể, duy trì nhiệt độ cơ thể. Trong cơ thể, vitamin không đủ hoặc thiếu là một quá trình diễn biến chậm chạp, biểu hiện đầu tiên là lượng vitamin dự trữ trong mô giảm sút, kế tiếp là thiếu hụt sinh hóa và những hiện tượng sinh lý bất thường và cuối cùng là các biểu hiện lâm sàng.