Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại VINACONEX

MỤC LỤC

Kiểm tra tài chính

Tổ chức kiểm tra tài chính một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản lý nắm chính xác, toàn diện về tình hình tài chính để điều hành và kiểm soát các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phát hiện kịp thời những tồn tại và nhanh chóng đưa ra những quyết định điều chỉnh phù hợp. Có rất nhiều cách thức để tiến hành kiểm tra: có thể kiểm tra toàn diện tổ chức và việc thực hiện kế hoạch tài chính; có thể kiểm tra chuyên đề (kiểm tra trọng điểm) chỉ tập trung vào một vài nghiệp vụ tài chính nhất định cần quan tâm hoặc một bộ phận quan trọng nào đó; có thể kiểm tra điển hình (kiểm tra chọn mẫu) lựa chọn một số đơn vị hoặc nghiệp vụ tài chính đặc trưng làm điển hình để kiểm tra; có thể kiểm tra qua chứng từ (kiểm tra gián tiếp) dựa vào các chứng từ, sổ sách, báo biểu, báo cáo… của đơn vị được kiểm tra; cũng có thể kiểm tra thực tế (kiểm tra trực tiếp) tại nơi diễn ra các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị chịu sự kiểm tra.

Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp

Mỗi phương pháp kiểm tra có những ưu và nhược điểm nhất định do đó cán bộ làm công tác kiểm tra tài chính cần kết hợp chặt chẽ các phương pháp trên, tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn phương pháp kiểm tra cho phù hợp. Bên dưới Giám đốc tài chính là cả một bộ máy Phòng, ban tài chính đảm bảo cung cấp thông tin một cách thường xuyên, chính xác, kịp thời cho quá trình điều hành hoạt động tài chính trong doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tài chính trong công ty
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tài chính trong công ty

Hệ thống thông tin quản lý tài chính

(Nguồn: Tài liệu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, môn học Phân tích tài chính). Để đảm bảo hệ thống thông tin tài chính luôn được cập nhật một cách kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, điều quan trọng là sự phối hợp.

Sơ đồ 1.2. Hệ thống thông tin phục vụ việc ra quyết định quản lý
Sơ đồ 1.2. Hệ thống thông tin phục vụ việc ra quyết định quản lý

DỰNG SỐ 1 – VINACONEX

Giới thiệu về VINACONEX 1 và bộ máy quản lý tài chính của Công ty

    Theo chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ngày 29/8/2003 Bộ Xây dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước : Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam thành công ty cổ phần và từ đó tới nay công ty mang tên là Công ty cổ phần xây dựng số 1 – VINACONEX 1 (Vietnam construction joint stock company No1). Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty như kiểm tra sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của công ty; kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và các nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền được quy định trong điều lệ. - Phòng Tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức việc hoạt động hàng ngày của bộ máy công ty; thực hiện việc giao tiếp về hành chớnh với bờn ngoài; theo dừi, cập nhật và phổ biến cỏc văn bản phỏp quy, đồng thời quản lý điều hành cụng tỏc văn thư; theo dừi và quản lý cỏc vấn đề về nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ cuả người lao động ; thanh tra giải quyết các khiếu nại tố cáo xuất hiện trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh; theo dừi và thực hiện cỏc cụng việc khác có liên quan tới tổ chức; tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty các biện pháp nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và các nhiệm vụ bất thường khác do ban giám đốc giao.

    - Phòng Thiết bị vật tư: Phòng Thiết bị vật tư có nhiệm vụ quản lý, khai thác sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc, thiết bị, phương tiện thi công, công cụ thuộc tài sản công ty; và điều động theo quyết định của ban giám đốc; cung cấp thông tin về giá cả tham mưu với Ban giám đốc lên kế hoạch nhập, xuất, dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ cho các đội xây dựng phục vụ thi công công trình một cách kịp thời và hiệu quả; thực hiện việc mua sắm trang thiết bị, vật tư thi công theo sự phân công của giám đốc công ty.

    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty xây dựng số 1 – VINACONEX.
    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty xây dựng số 1 – VINACONEX.

    Thực trạng công tác quản lý tài chính của VINACONEX 1 1. Phân tích tình hình tài chính Công ty

      Đây là điều không khó hiểu bởi VINACONEX 1 là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sảm phẩm hầu hết là những công trình, hạng mục công trình với vốn lớn, thời gian thi công kéo dài nên hàng tồn kho và CPSX kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng, đây là điều có thể lý giải bởi TSCĐ là loại tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, vì vậy mặc dù trong ba năm qua Công ty không có sự đầu tư nào lớn vào TSCĐ tuy nhiên chỉ cần TSCĐ hiện tại của Công ty chưa đến lúc phải thay thế thì với mức tăng của doanh thu cũng sẽ đảm bảo mức tăng của chỉ số này. Nhưng trong điều kiện hiện nay khi lãi suất cho vay tại các ngân hàng lên cao, việc chấp nhận vay với mức lãi suất này đã rất khó khăn, lại thêm tình hình giá nguyên vật liệu xây dựng liên tục leo thang thì việc chứng minh khả năng tài chính lẫn hiệu quả của dự án đầu tư để thuyết phục ngân hàng cho vay là rất khó khăn.

      Do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây lắp, các hợp đồng xây dựng được tiến hành trên khắp mọi miền đất nước, lại có nhiều đơn vị trực thuộc và bản thân Công ty cũng là một thành viên của Tổng công ty VINACONEX , do đó công tác kiểm tra tài chính cần được tiến hành một cách định kỳ thường xuyên. Năm 2007, tất cả các chỉ tiêu đặt ra đều được hoàn thành với % so với kế hoạch rất cao: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 112,2%, lợi nhuận xây lắp tăng 106,8%; lợi nhuận SXKD khác tăng 408,7%; mức tăng của lợi nhuận sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng và lợi nhuận kinh doanh từ nhà, đầu tư cũng hoàn thành trên mức kế hoạch đề ra. Bộ máy quản lý tài chính của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến từ cao xuống thấp, cấp trên giám sát trực tiếp cấp dưới (trong Công ty) hoặc thông qua một cơ chế giám sát cụ thể (đối với các đơn vị thành viên), điều này giúp cho việc tổng hợp thông tin được nhanh chóng, kịp thời, công việc được tiến hành một cách thường xuyên liên tục.

      Bảng 2.1. Tổng hợp Bảng cân đối kế toán của VINACONEX 1 năm   2005-2007 (Phần Tài sản)
      Bảng 2.1. Tổng hợp Bảng cân đối kế toán của VINACONEX 1 năm 2005-2007 (Phần Tài sản)

      VINACONEX

      • Những kiến nghị về phía Nhà nước

        Còn tài chính sẽ sử dụng những thông tin kế toán này phục vụ cho công tác quản lý tài chính của mình.Trong một doanh nghiệp nhỏ, điều này có lẽ cũng không phải điều đáng bận tâm, nhưng với một doanh nghiệp lớn nằm trong một hệ thống gồm nhiều công ty mẹ-con, lại hoạt động trong một lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn với thời gian thu hồi kéo dài thì việc cần có một bộ phận chuyên trách về tài chính là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh thị trường tài chính, trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp còn tạo lập rất nhiều mối quan hệ khác với các thị trường khác như thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa và dịch vụ đầu ra, thị trường sức lao động… Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra đều đặn nhịp nhàng, doanh nghiệp cần duy trì những mối quan hệ cần thiết với tất cả các thị trường trên. Bên cạnh việc doanh nghiệp nghiêm túc tuân thủ luật pháp trong hoạt động kinh doanh của mình, Nhà nước cũng cần thường xuyên rà soát hệ thống các luật, các quy định được ban hành, xem xét dựa trên thực tế để có những thay đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, một mặt tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, mặt khác giảm.

        Để làm được điều này, Nhà nước cần xây dựng các quy hoạch về đầu tư, xây dựng mang tính lâu dài và chiến lược, đưa ra những khuyến khích đầu tư trong các lĩnh vực quan trọng như cơ sở hạ tầng; hạn chế những hoạt động đầu tư chạy theo xu hướng, lợi nhuận nhưng gây mất cân đối cho sự phát triển chung của nền kinh tế.