Nghiên cứu nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nghệ An

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu thứ cấp có liên quan đến chất lượng nhân lực cũng như các thông số đặc trưng cho tỉnh Nghệ An được thu thập thông qua các báo cáo có sẵn, các số liệu thống kê và dự báo,. + Phương pháp phân tổ thống kê: Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập được từ điều tra , qua đó nhận biết thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

+ Phương pháp thống kê so sánh: Thông qua việc so sánh các chỉ tiêu đã thống kê để phản ánh và phân tích tình hình thực trạng của vấn đề nghiên cứu. + Phương pháp phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty trong công tác nâng cao chất lượng nhân lực.

Cấu trúc của đề tài

Những vấn đề cơ bản về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp 1. Nhân lực và nhân lực của doanh nghiệp

Theo đánh giá của bộ Lao động Mỹ, 13 kỹ năng cần thiết để thành công đó là: Kỹ năng lắng nghe (Listening skills); Kỹ năng học và tự học (learning to learn); Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills); Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills); Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills); Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem); Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills); Kỹ năng làm việc đồng. - Phẩm chất tâm lý xã hội của lao động: Ngoài yếu tố thể lực và trí tuệ, quá trình làm việc đòi hỏi ở mỗi cá nhân hàng loạt phẩm chất như tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tác và tác phong lao động công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao,… Những phẩm chất này gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc.

Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực của doanh nghiệp

Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh là yếu tố tác động đến chất lượng nhân lực nói chung và đội ngũ cán bộ quản lý nói riêng, Công tác khen thưởng và động viên kịp thời CBCNV trong doanh nghiệp khi họ đạt được thành tích có tác dụng động viên, tạo chong ười lao động làm việc hăng say, gắn bó với doanh nghiệp, do vậy mà hiệu quả công việc cao hơn. Những năm gần đây, trong quá trình cấu trúc lại hệ thống đào tạo nhân lực, khái niện lao động kỹ thuật do các nhà chuyên môn xác định lại ở phạm vi hẹp hơn, Theo đó, lao động kỹ thuật bao gồm những người được có bằng hoặc chứng chỉ các cấp trình độ công nhân kỹ thuât, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên đại học nhưng được đào tạo thiên về kỹ năng thực hành, sau ra trường có thể thực hiện các công việc phức tạp với công nghệ khác nhau phù hợp với ngành, nghề được đào tạo.

Sơ đồ 1.1. Hình thức và kết cấu của tiền lương
Sơ đồ 1.1. Hình thức và kết cấu của tiền lương

Một số kinh nghiệm về nâng cao chất lượng nhân lực của một số doanh nghiệp trong nước và bài học cho Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nghệ An

Trong đó tập trung vào 2 nội dung: đào tạo nội bộ (những chuyên gia kỹ sư giỏi sẽ đào tạo cho chuyên gia, kỹ sư, anh em còn mới hơn) và đào tạo từ bên ngoài (thông qua các chuyên gia nước ngoài, các dịch vụ đào tạo của các nhà bản quyền, nhà cung cấp thiết bị ở nước ngoài); đồng thời nâng cao trình độ quản trị: cơ cấu, kiện toàn và tập trung lại các nguồn lực, nâng cao năng lực quản trị của các cấp lãnh đạo; đồng thời áp dụng các công nghệ quản trị hiện đại như hệ thống ERP, các phần mềm CMMS, công nghệ thông tin…để nâng cao hiệu quả. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là khảo sát, thiết kế, giám sát và quản lý xây dựng các công trình điện, công nghiệp và dân dụng; chế tạo các loại cột điện và kết cấu thép phục vụ ngành điện và viễn thông; đầu tư xây dựng các dự án… Sự trưởng thành của công ty gắn liền với hàng chục công trình nguồn điện, hàng trăm công trình lưới điện đã đưa vào vận hành, đang thi công và chuẩn bị khởi công: các nhà máy điện Trị An, Hàm Thuận - Đa Mi, Đại Ninh, A Vương, Buôn Kuốp, Srêpok 3, Đồng Nai 3, 4, thủy điện tích năng Đơn Dương; Trung tâm điện lực Phú Mỹ, Ô Môn, Cà Mau, Nhơn Trạch, Vĩnh Tân,.

Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nghệ An

Đạt được kết quả đó là nhờ sự chỉ đạo tích cực của Hội đồng quản trị, sự quan tâm của Tổng công ty và các Bộ ban ngành, sự quyết liệt của ban điều hành và nỗ lực của tập thể người lao động công ty. Ngay sau đó, Ban điều hành công ty đã có kế hoạch sản xuất phù hợp, tập trung vào công tác điều hành sản xuất để đảm bảo kế hoạch mà Nghị Quyết Đại hội đồng cổ đông đề ra.

Thực trạng chất lượng nhân lực tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nghệ An xét theo các tiêu chí

+ Kết quả nghiên cứu tại công ty cho thấy: trình độ chuyên môn của đội ngũ Nhân lực quản lý được đánh giá dưới trung bình, cụ thể bản thân tự đánh giá đạt kết quả cao nhất với 3,65 điểm, tiếp đến là khách hàng đánh giá 3,55 điểm, cấp trên đánh giá 3,30 điểm và thấp nhất là cấp dưới đánh giá 2,90 điểm. Ngoại ngữ để phục vụ công tác chuyên môn và trong giao tiếp của nhân lực quản lý của công ty là yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu, cần được ưu tiên nâng cao, nhất là trong bối cảnh công ty ngày càng phát triển mở rộng, liên doanh, liên kết với các công ty nước ngoài để phát triển hoạt động SXKD. Thực tế thì ai cũng chỉ chú ý đến quyền lợi, lợi ích của bản thân mình trước tiên, do vậy đội ngũ Nhân lực quản lý cũng vậy, nhưng phần quan tâm đến phát triển sự nghiệp của nhân viên rất thấp, họ chưa ý thức được họ còn có trách nhiệm là người phát hiện, bồi dưỡng thế hệ cán bộ kế cận cho doanh nghiệp, do vậy một số nhân viên làm việc tốt trong những năm qua đã rời bỏ công ty.

+ Yêu cầu: Xây dựng được mối quan hệ tốt với các cơ quan chức năng, khách hàng liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp; có khả năng lôi cuốn, tập hợp mọi người; tạo lập sự đồng cảm, duy trì và phát triển quan hệ, tạo sự tin tưởng của đối tác; có khả năng thuyết phục trên cơ sở lập luận logic. Như vậy, về khả năng sử dụng ngoại ngữ trong công tác chuyên môn họ đã được cấp trên đánh giá cao kết quả như vậy họ lại thấy mình chưa đạt vì thực tế công việc của họ ít khi phải sử dụng đến ngoại ngữ nhất là đối với công nhân sản xuất, còn đội ngũ bán hàng cũng ít khi phải giao tiếp với người nước ngoài nên đánh giá như vậy hoàn toàn dễ hiểu vì cấp trên chỉ đánh giá họ thông qua bằng cấp, chứng chỉ còn trong công việc thì hầu như chưa sử dụng tới. Kết quả đánh giá cho thấy, đội ngũ nhân lực quản lý được đánh giá cao ở sự hiểu biết về thị trường thực phẩm, về kiến thức chuyên môn, về sự tuân thủ kỷ luật lao động, sự tự hào với công việc hiện tại, nhưng họ bị đánh giá thấp ở khả năng tư duy phân tích vấn đề, kỹ năng quản lý nhân sự và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ và vi tính còn rất yếu.

Trong các yêu cầu về chất lượng mà nhân lực LĐSXKD cần phải đạt được thì yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật được đánh giá cao nhất và duy nhất đạt yêu cầu với điểm bình quân đạt 3,73 điểm, tiếp đến là làm việc theo nhóm 3,61 điểm, tự trau dồi và nâng cao năng lực bản thân 3,50 điểm, trình độ quản lý bản thân 3,48 điểm, thái độ với công viêc 3,41 điểm,.

Bảng 2.1. Thực trạng chất lượng lao động của công ty  theo giới tính và sức khỏe
Bảng 2.1. Thực trạng chất lượng lao động của công ty theo giới tính và sức khỏe

Thực trạng các nhân tố tác động đến chất lượng nhân lực của công ty

Kết quả đánh giá cho thấy, nhân lực LĐSXKD được đánh giá cao ở sự hiểu biết và có trình độ tay nghề phù hợp, nắm chắc kiến thức chuyên môn, nhưng họ bị đánh giá thấp ở thái độ đối với công việc, kỹ năng quản lý bản thân và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ và vi tính còn rất yếu. Hiện nay, công ty ngày càng chú trọng việc đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng chuyên môn cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hàng năm, công ty thực hiện tổ chức các cuộc thi như chọn thợ giỏi, thi nâng bậc,.

- Kết quả: Nghiên cứu cho ta thấy, nội dung đào tạo lao động tại công ty tương đối đa dạng và chú trọng vào thực tế công việc cần thực hiện. Bên cạnh đó, công ty rất quan tâm tới đội ngũ nhân công là lao động trực tiếp vì lực lượng này trực tiếp làm nên các sản phẩm của công ty, nên hàng năm công ty bỏ ra một phần kinh phí không nhỏ để đầu tư cho bộ phận này.