MỤC LỤC
Và là trường chuyên duy nhất của tỉnh, nên cơ sở vật chất kỹ thuật - cơ sở hạ tầng của trường khá là tốt.Nhu cầu phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học rất được quan tâm.Đặc biệt trong đó có môn GDCD.Việc vận dụng phương pháp trò chơi vào trong dạy học môn GDCD rất được khuyến khích và đề cao. Các hình thức dạy học hiện đại như: Nhóm, dạy học hiện trường, tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu liên quan đến kinh tế - xã hội… đặc biệt là hình thức tổ chức các loại hình trò chơi học tập trong môn GDCD vẫn còn ít và trình diễn (chủ yếu xuất hiện trong các giờ thao giảng).
QUY TRèNH, ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRề CHƠI TRONG DẠY HỌC GDCD Ở TRƯỜNG THPT. Quy trình thiết kế và thực hiện bài giảng sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. Để vận dụng tốt việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD, trước hết đòi hỏi người dạy phải thực hiện đúng quy trình tổng quát - quy trình thiết kế bài giảng (soạn giáo án).
+ Về thái độ, hành vi: phải đạt được các yếu tố và thế giới quan những phẩm chất đạo đức, chính trị, những hành vi tích cực.
Phương pháp, phương tiện
Việc nắm chắc bản chất của phương pháp trò chơi sẽ giúp GV kết hợp nhịp nhàng giữa nội dung và phương pháp giảng dạy, GV mới xây dựng được trũ chơi một cỏch vừa sức, mới phõn biệt rừ sự khỏc nhau giữa quy trỡnh thiết kế và thực hiện cho từng trò chơi khác nhau. Mặt khác, việc nắm chắc bản chất của phương pháp trò chơi mới giúp GV xác định được những mâu thuẫn, những nghịch lý trong tiết dạy, từ đó có khả năng xây dựng được những trò chơi có tính chất gợi mở và cho phép GV kết hợp được nhịp nhàng với các phương pháp dạy học khác. Sự chủ động, tích cực học tập không chỉ diễn ra trong giờ học mà còn phải diễn ra ngoài giờ học, ở trên lớp, HS phải là chủ thể hoạt động, phải tích cực tìm tòi nghiên cứu vấn đề, phải mạnh dạn phát biểu chính kiến..ở ngoài lớp, HS cần hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao cho và tích cực chuẩn.
- Trong quá trình dạy học, cần phải phối, kết hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường (Ban Giám hiệu, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách, Cán bộ Đoàn, Đội,..) và ngoài nhà trường (phụ huynh, chính quyền địa phương,..). Do vậy để đáp ứng với yêu cầu của phương pháp giải quyết vấn đề đòi hỏi phải có đủ sách giáo khoa và các nguồn tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho HS nghiên cứu, chuẩn bị trước các yêu cầu do GV cung cấp nhằm phục vụ cho nhiệm vụ học tập. - Qua việc điều tra, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên HV, chúng tôi nhận thấy rằng: hầu hết GV và HS nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc tổ chức các trò chơi dạy học trong quá trình dạy học môn GDCD.
Trên cơ sở tiến hành song song giữa 2 lớp thực nghiệm dạy học bằng phương pháp tro chơi với 2 lớp đối chứng dạy học theo phương pháp truyền thống, trên cơ sở đó so sánh hiệu quả của phương pháp trò chơi với các phương pháp khác trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở trường THPT. Để kiểm tra trình độ nhận thức của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm khi chưa có tác động sư phạm, chúng tôi tiến hành khảo sát đầu vào của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (kết quả này để làm cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm khi tiến hành sử dụng PP trò chơi vào quy trình dạy học - nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Từ số liệu điểm thu được, ta thấy trình độ của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, không có sự chênh lệch nhau nhiều ở các mức độ nhận thức. Để tiến hành dạy học thực nghiệm, tôi tiến hành soạn bài cho hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng một bài. - Phương pháp dạy học: phương pháp chủ đạo là phương pháp thuyết trình ( Thầy giảng - trò ghi nhớ; Thầy kiểm tra- trò tái hiện).
- Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là phương pháp trò chơi có kết hợp với các phương pháp dạy học khác. GV không còn giữ vai trò độc quyền trong đánh giá kết quả của HS nữa.GV không chỉ dựa vào khả năng ghi nhớ tái hiện của các em mà còn đòi hỏi các em phải có khả năng ghi nhớ, hiểu và vận dụng được vào trong thực tiễn cuộc sống. - Bước 1: Xỏc định rừ mục tiờu, yờu cầu của bài học bao gồm cả nội dung tri thức, kỹ năng và thái độ.
- Bước 2: Xác định phương pháp, phương tiện dạy học cũng như phân chia thời gian sao cho hợp lý giữa các phần, các mục. Việc tiến hành soạn bài cụ thể theo phương pháp trò chơi trong chương trình GDCD 10 được tuân thủ theo các bước cơ bản nêu trên.
Về kiến thức Học sinh hiểu được
- Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các sự kiện, tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân, gia đình và xã hội. - Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các văn bản pháp luật đã được trang bị trong nhà trường để tự điều chỉnh hành vi của bản thân trong các mối quan hệ xã hội mà học sinh tham gia hàng ngày.
Về thái độ
Tài liệu và phương tiện dạy học - SGK, SGV GDCD lớp 12
Vd: Người tham gia giao thông khi điều khiển xe máy phải đội mũ bảo hiểm + Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đề ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Đối với nước ta, bình đẳng không chỉ nguyên tắc trong mọi hoạt động của công dân, của hệ thống chính trị mà còn mục tiêu của chế độ xã hội.quyền bình đẳng của mỗi công dân được quy định và bảo vệ bằng pháp luật đã và đang thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN và là động lực quan trọng trong công cuộc xây dựng CNXH. - Tôn trọng và tự giác sống, học tập theo pháp luật, trước tiên là tuân thủ các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của học sinh trong nhà trường, trong các hoạt động xã hội cũng như chủ động góp phần phòng, chống các hiện tượng vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Bình đẳng giữa mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội là một nhu cầu tự nhiên và cũng là ước mơ cháy bỏng của nhân loại tiến bộ.Đối với nước ta, bình đẳng không chỉ nguyên tắc trong mọi hoạt động của công dân, của hệ thống chính trị mà còn mục tiêu của chế độ xã hội.quyền bình đẳng của mỗi công dân được quy định và bảo vệ bằng pháp luật đã và đang thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN và là động lực quan trọng trong công cuộc xây dựng CNXH. Sau khi thực nghiệm lần 1, chúng tôi đã tổ chức họp để trao đổi với các đồng chí giáo viên trong tổ bộ môn về giờ dạy thực nghiệm.Trên cơ sở những ý kiến đóng góp, chúng tôi rút ra được những bài học kinh nghiệm cho thực nghiệm tiết ôn tập 2. Thông qua việc tự mình giải quyết những nhiệm vụ nhận thức, trong giờ học HS không chỉ tích luỹ được một khối lượng tri thức lớn, không chỉ biết cách liên hệ giữa lý luận với thực tiễn mà quan trọng hơn là phương pháp giải quyết vấn đề đã góp phần rèn luyện cho HS khả năng tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.
Trong khi đó ở lớp đối chứng thì giờ học trầm hơn, HS thụ động trong việc tiếp nhận tri thức do GV đưa ra, HS chủ yếu rèn luyện kỹ năng chép bài nhanh còn những yêu cầu quan trọng trong rèn luyện tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết thì ở mức thấp. Vì vậy, chúng tôi đề nghị giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn của mình, đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn nữa cho việc chuẩn bị giáo án, thường xuyên biết tổ chức dạy học thu hút hứng thú của học sinh.