Dự án đầu tư mở rộng tuyến xe buýt Sơn Tây – Xuân Mai hiện trạng và công tác tổ chức vận hành

MỤC LỤC

HIỆN TRẠNG XÍ NGIỆP VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI TRÊN TUYẾN XE BUÝT 56 “NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI”

Khái quát về xí nghiệp xe điện Hà Nội

    - Đội quản lý cơ sở hạ tầng: ký hợp đồng với sở GTCC thi công, quản lý tất cả các điểm dừng, điểm đầu cuối của vận tải buýt nội đô và cả buýt kế cận và thi công các công trình chiếu sáng các quận, huyện ở Hà Nội. XN là đơn vị phụ thuộc chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của Tổng Công Ty Vận Tải về mọi mặt, cơ quan cấp trên là UBND Thành phố Hà Nội về các mặt kiểm tra và xử lý các vấn đề thuộc chức năng của mình theo quy định. Ngoài ra XN còn mở rộng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhưng XN Xe Điện chú trọng mở rộng ưu tiên phát triển vận tải nội đô theo sự chỉ đạo của Tổng Công Ty Vận Tải Hà Nội để giải quyết nhu cầu đi lại của người dân nội đô ngày càng lớn.

    Đứng trước xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay và trong tương lai cùng với hàng loạt các chủ trương chính sách, nghị định của Nhà Nước về thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý của các doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp vận tải nói riêng sao cho phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của nước ta và trên toàn thế giới. Chính vì vậy để mở rộng phát triển SXKD, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp do các nhà đầu tư nước ngoài làm chủ; cùng với việc cần phải hoạt động và phát triển trong hàng lang pháp luật, theo các đường lối, chủ trương chính sách của nhà nước XN xn xe điện cần phải đổi mới mô hình tổ chức quản lý sao cho phù hợp để mang lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội. Đứng trước các định hướng phát triển như vậy XN cần phải lựa chọn con đường đổi mới mô hình tổ chức quản lý theo một trong 2 hướng: Chuyển đổi sang mô hình hoạt động của công ty TNHH một thành viên hoặc sang mô hình hoạt động của công ty cổ phần.

    - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người dân lao động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước và của doanh nghiệp.

    Bảng 2.2 Số lượng và chủng loại đoàn phương tiện của XN xe điện Hà Nội tại Depot  Nam Thăng Long
    Bảng 2.2 Số lượng và chủng loại đoàn phương tiện của XN xe điện Hà Nội tại Depot Nam Thăng Long

    Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của tuyến 1. Lộ trình và các điểm dừng đỗ, đầu cuối tuyến 56

    - Tuyến 56 là tuyến chuyển tải, vận tải hành khách từ phía bắc nội thành Hà Nội lên huyện Sóc Sơn có chiều dài tuyến là 31 km với 17 điểm dừng dọc theo chiều từ Nam Thăng Long – Núi Đôi và 17 điểm dừng dọc theo chiều ngược lại từ Núi Đôi đến Nam Thăng Long. Có tổng số 33 điểm dừng trong đó có 18 điểm dừng có hệ thống nhà chờ có mái che mưa nắng và bản đồ mạng lưới tuyến (tỉ lệ 53,8%), còn lại 15 điểm dừng chỉ có biển báo không có mái che mưa nắng cho hành khách trong quá trình chờ xe buýt, không có thông tin gì về tuyến ngoài hành trình rút ngắn của tuyến (tỉ lệ 46,2%). Mặc dù vậy thì khả năng thông qua của GARA Thụy Khuê còn thấp chỉ đủ làm BD cấp 1 và sửa chữa vặt, do đây là cơ sở có diện tích nhỏ và đường tới gara hẹp không thuận tiện cho BDSC phương tiện có kích thước lớn hơn nữa trang thiệt bị tại đây cũng tạm bợ.

    Phương tiện vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình vận tải, do đó chất lượng phương tiện phải luôn ở trong tình trạng tốt để hành khách cảm thấy yên tâm và thoải mái khi sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng. Trên xe có đầy đủ các thông tin về lộ trình các điểm dừng đỗ dọc đường được bố trí trên hộp điều hòa ở trước cửa xuống, có bảng nội quy đi xe buýt, trên xe có tín hiệu liên lạc giữa nhân viên lái xe và hành khách, số hiệu tuyến và đặc biệt là có đường dây nóng để hành khách kịp thời phản ánh những sai phạm của lái phụ xe đến trung tâm quản lý và điều hành xe buýt. Đường Phạm Văn Đồng và cao tốc Bắc Thăng Long có giải phân cách giữa hai chiều, trên đường Bắc Thăng Long có cả giải phân cách với làn xe thô sơ, tại trạm thu phí có nút giao nhau khác mức hoàn chỉnh nên xe có thể chạy trên hai đường này với vận tốc cao, an toàn, ổn định.

    Tại các nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu đều là ngã tư ( Phạm Văn Đồng- Xuân Đỉnh, Bắc Thăng Long- Hoạt Khê, Nhà máy cơ khí Nam Hồng, Ngã tư TT.Sóc Sơn) sử dụng đèn tín hiệu hai pha chu kì các pha tại mỗi nơi khác nhau từ 40 giây đến 60 giây.

    Bảng 2.7. Danh sách điểm dừng đỗ trên trên tuyến
    Bảng 2.7. Danh sách điểm dừng đỗ trên trên tuyến

    Hiện trạng và dự báo luồng hành khách trên tuyến 1. Hiện trạng luồng hành khách trên tuyến 56

    Các đường mà tuyến đi qua chủ yếu nằm trên đường vành đai 3 và quốc lộ đựợc đầu tư xây dựng lớn để hạn chế các điểm giao cắt, một số điểm giao cắt được xây dựng thành nút giao khác mức để không làm ảnh hưởng đến tốc độ chạy xe. Tuyến đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân khu vực nội thành và ngoại thành với nhau, người lao động tới các khu công nghiêp Bắc Thăng Long, Quang Minh và Nội Bài, người đi từ nội thành tới bến xe khách Quang Minh để đi các tỉnh khác. - Theo thời gian trong ngày: biến động của luồng hành khách trên tuyến trong ngày hình thành nên 2 loại giờ khác nhau đó là giờ bình thường và giờ cao điểm giống như các tuyến khác ở khu vực nội thành.

    Nguyên nhân của sự biến động này là do thời điểm phát sinh nhu cầu đi lại thường xuyên trong ngày (công nhân, người lao động,..) thời điểm bị chi phối bởi thời gian bắt đầu và kết thúc của cơ quan, nhà máy…và sự biến động này khác nhau giữa hướng đi và hướng về. Với nhóm hành khách đi lại giữa các khu công nghiệp va các khu dân cư thì chủ yếu là người lao động, cán bộ công nhân viên đi làm,..Đối với nhóm hành khách đi lại chuyển tải giữa nội thành và liên tỉnh không giống với nhóm khách đi lại trong thành phố, nhóm này chủ yếu là người buôn bán, những hành khách đi lại với mục đích công việc, những người có nhu cầu về nhà thăm người thân hoặc đi thăm quan vào những ngày nghỉ, lễ tết. - Sự biến động này thể hiện rừ tại cỏc điểm thu hỳt hành khỏch lớn của tuyến như: Hai điểm đầu cuối, cổng khu công nghiệp, nhà máy, bến xe, trung tâm thương mại, các điểm dân cư..Tại các điểm này thì nhu cầu hành khách lên xuống lớn hơn rất nhiều với các điểm dừng đỗ khác trên tuyến.

    Với khả năng vận chuyển 6.560.000 HK/năm hiện nay của tuyến thì tuyến đã quá tải ngay từ năm 2008, các năm sau càng khó khăn hơn vì vậy phải có sự điều chỉnh để nâng cao năng lực chuyên chở, đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách.

    Bảng 2.13. Thống kê số lượt vận chuyển HK trong ngày thường
    Bảng 2.13. Thống kê số lượt vận chuyển HK trong ngày thường

    ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI CHO TUYẾN BUÝT 56 NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI

      - Quan điểm hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến là nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu về số lượng chuyến đi đồng thời cung phải đáp ứng cầu về chất lượng ở một mức độ nhất định nhưng phải hợp lý và phù hợp với khả năng của xí nghiệp. - Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến trên phải dựa trên nguồn nhân lực, phương tiện vận tải và cơ sở hạ tầng hiện có cùng với dựa trên nghiên cứu về luồng hành khách để đưa ra phương án tổ chức vận tải tối ưu. - Định mức tốc độ phải được nghiên cứu, tính toán cẩn thận trên cơ sở khảo sát thực tế - Định mức tốc độ phải phù hợp để tận dụng hết khả năng thông qua của đường và đặc tính kỹ thuật của phương tiện nhưng cũng không được quá cao vì sẽ gây áp lực cho lái xe.

      * Các chi phí cố định khác: Chi phí quản lý, lương cho lái phụ xe tuyển dụng thêm, chi phí BDSC lớn nhỏ, BDSC định kỳ, chi phí nhiên liệu dầu nhờn, chi phí khấu hao cơ bản của phương tiên, chi phí cầu đường ( tuyến chạy qua trạm thu phí Bắc Thăng Long ). Giao thông vận tải luôn được xem là động lực, tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc đầu tư phát triển giao thông vận tải ngày càng trở nên quan trọng. Tổ chức vận tải nói chung và Việc hoàn thiện nội dung công tác tổ chức vận tải tuyến buýt 56 “ Nam Thăng Long – Núi Đôi” nói riêng nói riêng là cần thiết, để phát huy hiệu quả những nguồn lực hiện có, nâng cao chất lượng dich vụ VTHKCC của tuyến.

      Hoàn thiện nội dung công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt 56 “ Nam Thăng Long – Núi Đôi” là hoàn toàn dựa trên việc nghiên cứu lý thuyết và thực tế nhằm giải quyết tình trạng quá tải trên tuyến hiện nay.

      Bảng 3.2 Xác định thời gian dừng đỗ một chuyến xe vào giờ thường
      Bảng 3.2 Xác định thời gian dừng đỗ một chuyến xe vào giờ thường