Phân tích mối quan hệ kinh tế và cơ chế giám sát công ty mẹ-con tại Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Tuy mới xuất hiện đợc không lâu nh- ng đến hiện nay cũng đã có tới 52 Tổng công ty và doanh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con, đợc đánh giá là chuyển đổi khá nhanh so với các nớc trong khu vực. Tuy đã đạt đợc một số thành tựu nh trên nhng so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới thì sức cạnh tranh của các tập đoàn, tổng công ty hoạt động theo mô hình mẹ- con còn có nhiều hạn chế, cha tận dụng đợc cơ hội để thâm nhập mạnh mẽ vào thị trờng thế giới. Về chế độ giám sát của công ty mẹ đối với công ty con: Kiểm soát viên của công ty mẹ, kiểm toán viên, kế toán có quyền yêu cầu công ty con cung cấp báo cáo tài chính và có quyền điều tra tình hình công ty con để ngăn chặn công ty con lợi dụng công ty mẹ để giả mạo quyết toán.

Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ công ty mẹ- con không chỉ đơn thuần quy định về con đờng hình thành quan hệ mẹ- con mà cũn điều chỉnh hoạt động quản lý cụng ty, xỏc định rừ trỏch nhiệm của thành viên hội đồng quản trị công ty mẹ quyết định các vấn đề quản lý kinh doanh của công ty con.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .1 Sơ lợc về Công ty Hợp tác kinh tế

Công ty mẹ thực hiện đờng lối kinh doanh do công ty mẹ đề ra, do vậy trong trờng hợp công ty mẹ đa ra chỉ thị cho công ty con, gây thiệt hại cho công ty con thì công ty mẹ phải gánh chịu trách nhiệm. Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiết số, Luật cho phép công ty con bảo vệ bí mật của công ty mình, có quyền từ chối việc yêu cầu điều tra trong trờng hợp có lý do thoả đáng. Nhiệm vụ làm kinh tế kết hợp với Quốc phòng - an ninh trên địa bàn chiến lợc, cụ thể là hợp tác với Công ty Chấn Hng kinh tế miền núi của Bộ Quốc phòng Lào tiến hành khai thác gỗ xuất khẩu.

Không ngừng phát triển các hoạt động đầu t sản xuất, dịch vụ, thơng mại nhằm bảo toàn và phát triển vốn, tối đa hoá lợi nhuận, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao đời sống ngời lao động, góp phần tăng các khoản nộp ngân sách cho nhà Nớc, thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ công ích và nhiệm vụ khác do đại diện chủ sở hữu nhà Nớc giao. Công ty mẹ đã từng bớc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của mình ngay từ sau khi chuyển sang mô hình công ty mẹ- con và đến nay bộ máy quản lý đã phù hợp với chức năng sản xuất kinh doanh của công ty mẹ. Phòng chính trị: là cơ quan đảm nhiệm CTĐ, CTCT trong toàn công ty, hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng ủy Công ty Hợp tác kinh tế; chịu sự chỉ đạo của cục chính trị Quân khu và ban Tổng giám đốc công ty, có chức năng tham mu: tham mu và đề xuất cho Đảng ủy Ban Tổng giám đốc các nội quy biện pháp tiến hành TCĐ, CTCT trong toàn công ty.

Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ tham mu, đôn đốc, chỉ đạo giúp Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc Công ty về công tác kế hoạch, hệ thống định mức KTKT; tham gia lập và thẩm định các dự án đầu t do Công ty làm chủ đầu t và các nhiệm vụ khác khi đợc Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc giao. Phòng thị trờng: có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc thị trờng; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thị trờng ngắn hạn, dài hạn, đột xuất và thị trờng chuyên ngành. Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả công tác và tình hình thị trờng hàng quý, hàng tháng, hàng năm liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t của công ty Coecco và tổ hợp mẹ- con.

Qua bảng tình hình lao động: Công ty Hợp tác kinh tế là một bộ phận trực thuộc Quân khu 4 nên lực lợng lao động của công ty bao gồm cả quân nhân và không là quân nhân. Nguồn:Phòng Tài chính Về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Hợp tác kinh tế từ (2005- 2007) sau khi áp dụng mô hình công ty mẹ- con nhìn chung các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận đều tăng trởng khá, bình quân doanh thu trong 3 năm tăng trên 52%, lợi nhuận trớc thuế tăng 40% và lợi nhuận sau thuế tăng 42%.

Bảng 2 : Tình hình lao động của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm ( 2005- 2007)
Bảng 2 : Tình hình lao động của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm ( 2005- 2007)

Phơng pháp nghiên cứu

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng thể hiện kết quả. Từ đây chứng tỏ công ty Hợp tác kinh tế đang ngày một phát triển mạnh và có chỗ đứng cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế. - Thu thập từ các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, các báo cáo tài chính hàng năm; Báo cáo phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch ngắn hạn, dài hạn; Các hợp đồng kinh tế của công ty.

- Trao đổi trực tiếp với một số lãnh đạo của công ty, các trởng phòng tài chính, kế hoạch và một số cán bộ am hiểu về vấn đề mình nghiên cứu. - Thu thập số liệu từ các phơng tiện thông tin đại chúng nh: tivi, sách, báo, tạp chÝ. Đây là phơng pháp dùng để nghiên cứu các hiện tợng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội xảy ra trong điều kiện không gian, thời gian và hoàn cảnh khác nhau.

• Thống kê so sánh: phơng pháp này đợc dùng để so sánh kết quả nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau. So sánh số thực hiện kỳ này với kỳ trớc, năm này với năm trớc để thấy rừ sự biến động của từng chỉ tiờu. Ngoài ra cú thể cú thể dựng để so sỏnh theo chiều dọc, chiều ngang tài liệu để phản ánh cụ thể hơn.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, phơng pháp này dùng để thống kê lại những hiện tợng sự việc xảy ra trong quá trình kinh doanh liên quan đến tình hình tài chính tổng quát của doanh nghiệp. Dựa vào cơ sở thực tế để mô tả bằng lời văn của mình, giúp ngời đọc hiểu đợc vấn đề mình nghiên cứu.

Một số đề xuất nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế trong mô hình công ty mẹ- con của công ty Hợp tác kinh tế

Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế tăng lên với giá trị tăng lớn; các khoản chi phí trực tiếp, gián tiếp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên nhng với tốc độ tăng lên nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu,. - Trong quan hệ đầu t vốn chỉ mới xảy ra một chiều là đầu t vốn của công ty mẹ vào các công ty con nhng cha có hiện tợng đầu t trở lại của công ty con vào công ty mẹ. - Có một số công ty con 100% vốn của công ty mẹ nh: công ty Thanh Sơn, công ty Phát triển miền núi, tính chất đầu t vốn còn mang dáng dấp của mô.

- Công ty Hợp tác kinh tế thờng giới thiệu khách hàng của mình tiêu thụ sản phẩm cho các công ty con nhng sản phẩm của các công ty con còn nhiều hạn chế về mặt chất lợng nên đôi khi làm ảnh hởng đến uy tín của công ty mẹ. - Thực hiện sắp xếp, định hớng cổ phần hoá các công ty thành viên, mở rộng liên doanh, liên kết với mục tiêu tăng trởng nhanh, liên tục, công ty đang không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và hớng tới việc hình thành một tập. Trong thời gian tới ngoài việc phát triển và duy trì các ngành mũi nhọn là thể mạnh của mình công ty sẽ mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác.

Sức mạnh của cả hệ thống thực chất là nằm trong sức mạnh của mỗi công ty con và khả năng tổ chức phối hợp, điều hành chiến lợc kinh doanh của công ty mẹ. Việc phân cấp quản lý và mở rộng quyền tự chủ cho các bộ máy thành viên là hoạt động giúp cho các công ty con phát triển một cách có hiệu quả nhất. - Công ty Hợp tác kinh tế cần tạo điều kiện và cho phép các công ty con chủ động trong việc huy động nguồn vốn, sử dụng tài sản ở mức giá trị nhất.

Bởi vì, chính sự can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con mà gây ra tâm lý ỷ lại hoặc không thể đa ra quyết định kịp thời do cần phải xin phép cấp trên phê duyệt trong mỗi trờng hợp cụ thể. Công ty Hợp tác kinh tế phải xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài cho các công ty con của mình nh: công ty nào sẽ đợc cổ phần hoá và công ty nào cần phải quản lý với vai trò kiểm soát chặt chẽ( trên 50% vốn điều lệ).