Đánh giá hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng, phát triển của đàn nghé tại xã Vân Hòa - huyện Ba Vì - TP Hà Nội

MỤC LỤC

Sơ lợc về sự thuần hoá và nguồn gốc trâu nhà 1. Sự thuần hoá trâu nhà

Trâu là gia súc lớn nhai lại hay gia súc lớn có sừng, lớp động vật có vú (Malmalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini), loài trâu (Bubalus bubalis), giống trâu đầm lầy (Swamp buffalo). Trâu là gia súc lớn nhai lại hay gia súc lớn có sừng, lớp động vật có vú (Malmalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini), loài trâu (Bubalus bubalis), giống trâu đầm lầy (Swamp buffalo).

Các loại hình trâu

Trâu đầm lầy ít đợc chọn lọc cải tiến, gần với trâu rừng hơn: Sừng thon, cong hình bán nguyệt, trán phẳng, hẹp, mắt lồi, mắt ngắn, mồm rộng, thân ngắn, chân thấp, vai vạm vỡ, ngực rộng, bụng to, mông thấp, đuôi ngắn, móng xòe, vú bé thích hợp cho việc cày kéo. Trâu sông (River buffalo Carabao) đợc chọn lọc cải tạo qua thời gian dài theo hớng sản xuất sữa, có mặt dài và thân dài thon hơn trâu đầm lầy, sừng ngắn, cong về phía dới, ra sau rồi cong xoắn lên phía trên, khung xơng sâu, rộng, chân cao và mập, đuôi dài, bầu vú phát triển, các núm vú to đợc sắp xếp cân đối thích hợp cho việc khai thác sữa.

Tình hình chăn nuôi trâu

Trong các nhóm trâu trên thì giống trâu Murrah đã đợc nhập vào Việt Nam để lai tạo với giống trâu nội nhằm cải tại tầm vóc và tính năng sản xuất của đàn trâu néi. Đó là do trớc kia trâu đợc nuôi chủ yếu là để cung cấp sức kéo và phân bón phục vụ trồng trọt, nhng trong điều kiện hiên nay ngành nông nghiệp đang đợc áp dụng các phơng tiện máy móc vào trong sản xuất nên vai trò của con trâu ở các vùng này trong nông nghiệp không còn đợc coi trọng nữa.

Bảng 3: Sự phân bố trâu giữa các vùng ở Việt Nam (nghìn con)
Bảng 3: Sự phân bố trâu giữa các vùng ở Việt Nam (nghìn con)

Đặc điểm sinh trởng của trâu 1 Khái niệm về sự sinh trởng

Đối tợng nghiên cứu

- Các số liệu về đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa phơng đợc thu thập từ các số liệu thống kê của xã và phòng nông nghiệp huyện Ba Vì. - Dựa vào kết quả điều tra của chúng tôi, kết quả nghiên cứu và phân tích tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp của một số tác giả. Để đánh giá khả năng sinh trởng của gia súc, ngời ta thờng dùng phơng pháp cân khối lợng và đo kích thớc chiều đo của cơ thể.

- Xác định kích thớc chiều đo: Đối với nội dung này chúng tôi tiến hành xác định kích thớc 4 chiều đo (Vòng ngực, dài thân chéo, cao vây, cao khum) theo giáo trình chăn nuôi trâu bò – Trờng Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội 1991). + Dài thân chéo (DTC): Là khoảng cách giữa điểm trớc là khớp xơng bả vai và điểm cuối là u ngồi xơng chậu, đo băng thớc dây. V1- Là khối lợng, kích thích tơng ứng với thời điểm khảo sát là T1 V2- Là khối lợng, kích thớc, thể tích ứng với thời điểm khảo sát T2 T1, T2 là thời điểm khảo sát.

Phơng pháp xử lý số liệu

Còn lại 25% diện tích phía Bắc của xã có điạ hình thấp và bằng phẳng với những quả đồi thấp đan xen với những thung lũng khá rộng, thích hợp với việc trồng những loại cây lơng thực và hoa màu nh lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, đâu t-. Với nguồn lao động rồi dào, mật độ dân số tha (khoảng 338,56 ngời/km2), diện tích đất đai rộng lớn là điều kiên thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng theo hớng hàng hoá có hiệu quả. Vân Hoà nằm trên địa bàn của khu du lịch Ba Vì, trên địa bàn có ba khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối ổi, Khoang Sanh, xung quanh lại có các khu du lịch nh: Ao Vua, Đồng Mô Do đó mà cơ sở vật chất của xã đ… ợc đầu t chú trọng.

Vân Hoà với nền kinh tế đang phát triển, cơ sở vật chất đầy đủ, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi là những yếu tố quan trọng trong ngành chăn nuôi ở đây phát triển theo phơng thức hàng hoá một cách thuận lợi. Điều đáng chú ý là diện tích trồng rừng của xã là 851.31ha, dới tán rừng là cỏ tự nhiên đây là nguồn thức ăn dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển đàn gia súc ăn cỏ trong đó có trâu, có thể chăn nuôi với quy mô lớn, để sản xuất ra các sản phẩm mang tính chất hàng hoá. Đạt đợc kết quả nh vậy là do ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, xung quanh lại có các trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi nh Trung Tâm Nghiên Cứu Bò và Đồng Cỏ Ba Vì, Trung Tâm Moncada, Trại Bò Thịt Việt Mông, Trung Tâm Nghiên Cứu Đà Điểu, Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, luôn sẵn sàng giúp đỡ về kỹ thuật và cung cấp con giống chất lợng cho bà con nông dân.

Bảng 4: Một số chỉ tiêu khí hậu của xã Vân Hoà
Bảng 4: Một số chỉ tiêu khí hậu của xã Vân Hoà

Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã

Qua điều tra chúng tôi đợc thấy đa phần các hộ này nằm ở phía Bắc của xã, đa phần các đàn trâu đợc thả tự do trong rừng và chỉ đợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa. Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ không có thời gian để vận chuyển thân lá ngô về nhà trong khi đó ruộng trồng ngô lại ở cách khá xa nhà và địa hình đi lại khó khăn, chỉ có một số ít hô là trâu không ăn hoặc ăn rất ít. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một lợng lớn phụ phẩm nông nghiệp cha đợc tận dụng và khai thác hoặc khi thác cha triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân cha lắm bắt đợc kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phẩm này.

Tuy nhiên trong thân lá sắn lại có chứa các chất gây độc làm cản trở quá trình tiêu hoá của gia súc nh các chất Saponine có trong lá cây lạc, HCN trong lá của cây sắn, nhng nếu biết cách chế biến thì thân lá cây lạc và thân lá cây sắn là nguồn thức ăn rất tốt cho trâu, bò. Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy những loại phụ phẩm đợc sử dụng cho trâu đều không qua chế biến điều này ảnh hởng đến khả năng thu nhận và tiêu hoá thức ăn của gia súc, những loại phụ phẩm nh rơm lúa, thân lá ngô già có tỷ lệ ligin trong vách tế bào cao là cho enzym của hệ vi sinh vật dạ cỏ không tác. Phụ phẩm nông nghiệp thờng đợc thu hoặc theo mùa với số lợng rất lớn, trâu bò không thể ăn hết ngay đợc, nếu không đợc chế biến, bảo quản làm thức ăn dự trữ.

Bảng 8:  Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%)
Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%)

Tình hình chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà 1. Diễn biến đàn trâu qua các năm

Mặt khác, nhiều hộ nông dân chuyển từ trồng cây lâm nghiệp sang trồng chè, cùng với sự khai thác diện tích đất tự nhiên trớc đây là những bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Điều này ảnh h- ởng lớn đến số lợng đàn trâu ở đây, những hộ trớc đây chăn nuôi với quy mô lớn thờng thả hoang trong rừng giờ đây phải bán bất đi và chuyển sang chăn dắt tại các bãi cỏ tự nhiên gần rừng, dọc theo bờ suối. Một số hộ nuôi theo phơng thức bán quảng canh (thả vào buổi sáng, chiều và tối cho ăn thêm rơm, cỏ khô), không thì có hộ chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi kết hợp giữa trâu và bò, với lý do là trâu ăn nhiều hơn bò, cung với một lợng rơm thì nuôi đợc nhiều bò hơn, mặt khác nuôi bò lại sinh lợi nhanh hơn trâu.

Với đặc điểm tự nhiên có đồi núi, mặt khác đa phần các hộ nuôi trâu là các dân tộc thiểu số nên phơng thức chăn nuôi trâu ở xã Vân hòa vẫn mang đặc điểm truyền thống đó là quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu. Đối với các nông hộ có quy mô chăn nuôi trâu từ 1-3 con và các hộ ở phía Bắc của xã thì trâu đợc nuôi theo phơng thức bán quảng canh. Với điều kiện tự nhiên đợc thiên nhiên u đãi, kinh tế xã hội thuận lợi, tuy nhiên đàn trâu ở đây vẫn cha đợc ngời dân quan tâm và đầu t một cách hợp lý, ngành chăn nuôi trâu ở đây vẫn cha phát triển đúng với những tiềm năng vốn có của vùng.

Bảng 10: Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà ( 2008 )
Bảng 10: Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà ( 2008 )

Đề Nghị

- Tăng cờng trồng cỏ có năng suất cao, phổ biến kỹ thuật bảo quản và chế biến phụ phẩm để tận dụng một cách có hiệu quả nguồn phụ phẩm nông nghiệp ở đây. - Sử dụng những trâu đực giống có ngoại hình to và chọn lọc đàn trâu cái và cải tạo tầm vóc đàn trâu ở đây. Trồng tập trung hoặc trồng trong các hộ cá thể đạt năng xuất 100tấn/ha/năm hoăc hơn nữa.

+ Tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp nh dây khoai lang, dây lạc, ngọn mía, bã. + Sản xuất và sử dụng bánh urê – ủ mật, bổ sung thức ăn dinh dỡng cao.