MỤC LỤC
- Nguyên tắc cập nhật: kế toán phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hỡnh thu chi toàn bộ cỏc khoản tiền, mở sổ theo dừi chặt chẽ, chỏnh thất thoỏt, làm thiếu hụt tiền mặt của công ty. *Tiền mặt tại quỹ: Doanh nghiệp dùng để chi tiêu các hoạt động thường xuyên của công ty với chi phí không quá lớn ( so với các khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng ) mà công ty đã thoả thuận với ngân hàng. Tiền mặt của công ty được bảo quản trong két sắt do thủ quỹ đảm nhiệm, khi muốn đổi thủ quỹ phải do giám đốc quyết định khi bàn giao thay đổi bắt buộc phải kiêm kê quỹ. Mọi hoạt động liên quan đến thu chi đều phải có chứng từ phiếu thu chi hợp lý, hợp lệ và đều do thủ quỹ chịu trách nhiêm thực hiện. *Tiền gửi ngân hàng: Là khoản tiền gửi tại ngân hàng, để tránh rủi ro, mất mát và phục vụ cho mục đớch chi tiờu khi cần thiết. Kế toỏn TGNH theo dừi chặt chẽ khoản tiền có trong tài khoản, căn cứ vào giấy báo nợ giấy báo có kế toán sẽ biết được tình hình tăng giảm của tiền gửi. Hiện nay công ty lâm sản Bắc Á đã mở tài khoản tại một số ngân hàng và 2 ngân hàng chính là:. *Các khoản thanh toán: là các khoản công nợ giữa công ty với người mua, giữa công ty với người bán. Kế toỏn cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh thu và trả cỏc khoản nợ để cú biện phỏp tích cực trong công việc, nâng cao hiệu quả trong sử dụng vốn. Tât cả các khoản nợ phải thu và cỏc khoản nợ phải trả đều phải được theo dừi riờng cho từng đối tượng để thuận lợi cho việc quản lý. Nội dung các khoản phải thu:. +,Phải thu của khách hàng. +,Các khoản tạm ứng chưa thanh toán. +,TGTGT được khấu trừ chưa thực hiện. +,Các khoản phải thu. Nội dung các khoản phải trả:. +, Phải trả cho người bán. +, Nộp ngân sách nhà nước. +, Các khoản phải trả khác. Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, giáy báo nợ có, hoá đơn mua bán hàng, hoá đơn GTGT do kế toán vật liệu và. kế toán quỹ chuyển sang, kế toán thanh toán sẽ định khoản và phản ánh vào sổ chi tiết. 2) Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán của công ty lâm sản Bắc.
Khi NVL- CCDC về đến kho thì các bộ kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng, số lượng quy cách, phẩm chất của NVL- CCDC, xem có đảm bảo hay không rồi thủ kho mới tiến hành viết phiếu nhập kho gửi lên phòng kế toán. Khi có yêu cầu xuất NVL- CCDC của phong kế hoạch kỹ thuật đã hết thì phòng kế hoạch kỹ thuật có đơn yêu cầu xuất NVL- CCDC, thì thủ kho tiến hành xuất NVL- CCDC, rồi viết phiếu xuất kho NVL- CCDC.
- Mỗi thứ VL- CCDC ở từng kho theo từng người chịu chách nhiệm vật chất được ghi vào dòng sổ cuối tháng, đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, sau đó kiểm tra số tiền của từng loại với sổ kế toán tổng hợp. -Nhược điểm: công việc ghi sổ kế toán vẫn còn độc lập về chỉ tiêu, số lượng công việc, kế toán dồn vào cuối tháng, nên việc kiểm tra đối chiếu kém hiệu quả, số liệu trong tháng giữa kho và phòng kế toán không tiến hành trong tháng do kế toán không ghi sổ.
Trình tự ghi sổ: chứng từ gốc của NVL - CCDC gồm có: hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm thu, phiếu kê mua hàng, phiếu hoá đơn cước phí… Từ chứng từ gốc kế toán chi tiết định kỳ cứ năm ngày từ chứng từ gốc kế toán vào chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ. Cuối tháng từ chưng từ ghi sổ vào sổ cái, đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết NVL, và căn cứ vào sổ chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi tiết NVL, bảng cân đối phát sinh để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ: chứng từ gốc của NVL - CCDC gồm có: hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm thu, phiếu kê mua hàng, phiếu hoá đơn cước phí… Từ chứng từ gốc kế toán chi tiết định kỳ cứ năm ngày từ chứng từ gốc kế toán vào chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ. Cuối tháng từ chưng từ ghi sổ vào sổ cái, đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết NVL, và căn cứ vào sổ chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi tiết NVL, bảng cân đối phát sinh để lập báo cáo tài chính. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, là nền tảng đảm bảo cho doanh nghiệp có thể đi vào hoạt động và tạo ra được sản phẩm. Các loại TSCĐ hiện có của công ty bao gồm:. Tên tài sản ĐVT Khối lượng. Phân sưởng sản xuất lắp ráp Kho thánh phẩm. Sân phơi nhà kho NL Bể tẩy rửa. Khu chế suất NL thô Nhà hun sinh. Hệ thống cống ngầm Máy vi tính. 2) thủ tục quản lý mua sắm, nhượng bán, thanh lý TSCĐ ở công ty Bắc Á. a) Thủ tục quản lý TSCĐ. Do đặc điểm của TSCĐ, nên doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ TSCĐ cả về mặt giá trị và hiện vật. - Về mặt giá trị: phải quản lý chặt chẽ nguyên giá, tình trạng hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ, việc thu hồi vốn đầu tưban đầu để tái sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp. - Về mặt hiện vật: doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ số lượng, tình trạng biến động TSCĐ. Hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ, cần kiểm tra giám sát việc bảo quản sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận của doanh nghiệp. b) Thủ tục mua sắm và nhượng bán, thanh lý TSCĐ. TSCĐ được lập thành 2 bản( bên giao giữ một bản, bên nhận giữ một bản ) biên bản giao nhận TSCĐ được chuyển cho phòng kế toán vào hồ sơ TSCĐ. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chưng từ khác như: biên bản đánh giá lại TSCĐ, các tư liệu kỹ thuật có liên quan. Kế toán lập thẻ TSCĐ lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng để tổng hợp TSCĐ. Mỗi TSCĐ được theo dừi trong từng trang của sổ TSCĐ. *Nhượng bán, thanh lý TSCĐ:. TSCĐ trong doanh nghiệp do nhượng bán, thanh lý… Trong mọi trường hợp giảm thì kế toán phải làm thủ tục xác định đúng các khoản chi phí thu nhập. Khi thanh lý căn cứ vào quyết định thanh lý, để lập biên bản thanh lý TSCĐ để tổng hợp chi phí thanh lý, và giá trị thu hồi khi công việc thanh lỷ hoàn thành. Biên bản thanh lý TSCĐ đựoc lập thành 2 bản: 1 bản chuyển cho phòng kế toán, 1 bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ. Khi giao TSCĐ cho đơn vị khác phải lập biên bản giao nhận TSCĐ, báo cáo kiểm kê TSCĐ, được sử dụng để ghi giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ. Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ, theo phương pháp đường thẳng. Theo phương pháp này, căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân năm cho TSCĐ theo công thức:. MKH : mức khấu hao trung bình. Sau khi tính được Mkh trong từng TSCĐ, kế toán tập hợp lại theo từng bộ phận sử dụng và tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp. Cuối tháng mỗi quý, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao tai sản. 4) Kế toán tổng hợp TSCĐ tại công ty Bắc Á. a) Chứng từ sử dụng của công ty Bắc Á. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản kiểm nhận TSCĐ. b) Sổ kế toán sử dụng. - Chứng từ ghi sổ. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. số năm sử dụng NG. c) Quy trình kế toán.
Công ty cũng thực hiện đóng đầy đủ BHXH cho người lao động có hợp đông lao động từ 3 tháng trở lên. Theo quy định công ty trích 19% hệ số mức lương đăng ký với cơ quan BHXH và người lao độnh đóng 3% mức lương công nhân hệ số đã đăng ký.
Ncđ: số ngày làm việc theo chế độ. Ntt: số ngày làm việc thực tế theo tháng. Phụ cấp: tiền thưởng, ăn ca, nghỉ phép…. Qsp: số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành. ĐGsp: Dơn giá của sản phẩm. Ngoài ra, nếu công nhân làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm, thì căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá trả theo quy định để tính lương cho thời gian làm đêm, thêm giờ hưởng lương. Thì số giờ làm thêm được tính bằng 100% giờ hưởng lương cấp bậc và các khoản phụ cấp. b) Phương pháp tính các khoản phải trả cho người lao động. Ngoài lương chính công ty còn phải trả các khoản khác cho người lao động như:. lương phép, ăn ca, BHXH, thưởng thi đua… Các khoản này được tính dựa trên căn cứ vào chứng từ hợp lệ như: giấy làm việc, giấy chứng nhận nghỉ ốm, giấy làm thêm giờ… Thực hiện đúng và đủ chế độ cho người lao động. Công ty cũng thực hiện đóng đầy đủ BHXH cho người lao động có hợp đông lao động từ 3 tháng trở lên. Theo quy định công ty trích 19% hệ số mức lương đăng ký với cơ quan BHXH và người lao độnh đóng 3% mức lương công nhân hệ số đã đăng ký. - Phiếu nghỉ hưởng BHXH. - Hợp đồng giao khoán. - Phiếu sác nhận sản phẩm. - Bảng thanh toán tiền lương. b) Sổ sách kế toán sử dụng. - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Chứng từ ghi sổ. c) Quy trình kế toán. Nếu nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh cần theo dừi chi tiết, kế toỏn mở sổ chi tiết tài khoản ( cú liờn quan ) , cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết. Nếu khớp cuối tháng lập báo cáo tài chính. V) TỔ CHỨC KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG.
Công ty áp dụng phương pháp này vì nó thích hợp với các đặc điểm của công ty, là sản xuất mặt hàng gỗ có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều với đầu kỳ. Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định được trong kỳ tính giá thành sản phẩm hoàn thành, theo phương pháp tính giá thành đơn giản.
Dck: chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Cn: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ. Qp: sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Qtp: sản lượng thành phẩm hoàn thành. Công ty áp dụng phương pháp này vì nó thích hợp với các đặc điểm của công ty, là sản xuất mặt hàng gỗ có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều với đầu kỳ. - Kế toán tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định được trong kỳ tính giá thành sản phẩm hoàn thành, theo phương pháp tính giá thành đơn giản. Z: tổng chi phí. Zi: giá thành đơn vị sản phẩm i. C: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng. Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dơ dang hoặc có ít, ổn định nên không tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tổng chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ. a) Chứng từ kế toán sử dụng. - Phiếu xuất vật tư. - Bảng tổng hợp hàng xuất kho. - Bảng tính giá thành sản phẩm. - Giấy thanh toán các hàng hoá chi phí trong sản xuất. b) Sổ sách kế toán sử dụng. - Bảng kê phiếu xuất. - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. - Nhật ký chứng từ. c) Quy trình kế toán. phiếu xuất, HĐGTGT chứng từ gốc. Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất HĐGTGT, và các chứng từ gốc kế toán vào bảng kờ phiếu xuất, vào nhật ký chứng từ. Nếu cần theo dừi chi tiết thỡ mở sổ chi tiết TK để theo dừi. Nếu khớp làm căn cứ vào bảng tổng hợp phiếu xuất sổ cái và bảng kê phiếi xuất để lập báo cáo tài chính. VI) KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở CÔNG.
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất HĐGTGT, và các chứng từ gốc kế toán vào bảng kờ phiếu xuất, vào nhật ký chứng từ. Nếu cần theo dừi chi tiết thỡ mở sổ chi tiết TK để theo dừi. Nếu khớp làm căn cứ vào bảng tổng hợp phiếu xuất sổ cái và bảng kê phiếi xuất để lập báo cáo tài chính. VI) KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở CÔNG. Công ty lâm sản Bắc Á sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về ván sàn, trang trí nội bgoại thất… Nên thành phẩm chủ yếu của công ty sản xuất là những mặt hàng về gỗ ( ván sàn, khung cửa… ).
Đối với thành phẩm sản xuất hoàn thành tiến hành nhập kho được xác định theo giá thực tế của thành phẩm, bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất thành phẩm đó, các chi phí này bao gồm 3 khoản mục:. +, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. +, Chi phí nhân công trực tiếp. +, Chi phí sản xuất chung. b) Sổ sách kế toán sử dụng. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. c) Quy trình kế toán. sổ chi tiết thành phẩm và sổ chi tiết tiêu thụ TP. phiếu xuất kho hoá đơn GTGT. chứng từ ghi sổ sổ đăng ký. chứng từ ghi sổ. bảng tổng hợp chi tiết. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu. Hàng ngày từ chứng từ gốc kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái các TK. Từ chứng từ gốc, nếu cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh cần theo dừi chi tiết thỡ vào sổ chi tiết, cuúi tháng vào bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái TK lập báo cáo tài chính. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẮC Á I) LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Mỗi công ty khi bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tiên của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được lợi nhuận cao là một vấn đề rất khó khăn, đòi hỏi các công ty phải có các biện pháp quản lý tốt. Lao đông trong mỗi công ty là một yếu tố quan trọng trong viêc quyết đinh một phần kết quả lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp đó. Để người lao đông nhiệt tình trong công vịêc, đem laị hiêụ quả cao, thì mỗi doanh nghiệp phải có những chính sách khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình, nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong công việc.Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu trên là việc trả lương cho người lao động. Xuất phát từ điều đó, trong quá trình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán lao động tiền lương tại công ty Bắc Á. Em nhận tháy việc quản lý người lao động, trả lương cho người lao động cũng như việc tiến hành trích lập và lập các quỹ là cần thiết đối với mỗi người lao đông và tập thể công ty nói chung. Vì vậy em đã đi sâu vào tìm hiểu và chọn đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lâm sản Bắc Á “. II) CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG.
KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẮC Á I) LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Mỗi công ty khi bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tiên của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được lợi nhuận cao là một vấn đề rất khó khăn, đòi hỏi các công ty phải có các biện pháp quản lý tốt. Lao đông trong mỗi công ty là một yếu tố quan trọng trong viêc quyết đinh một phần kết quả lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp đó. Để người lao đông nhiệt tình trong công vịêc, đem laị hiêụ quả cao, thì mỗi doanh nghiệp phải có những chính sách khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình, nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong công việc.Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu trên là việc trả lương cho người lao động. Xuất phát từ điều đó, trong quá trình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán lao động tiền lương tại công ty Bắc Á. Em nhận tháy việc quản lý người lao động, trả lương cho người lao động cũng như việc tiến hành trích lập và lập các quỹ là cần thiết đối với mỗi người lao đông và tập thể công ty nói chung. Vì vậy em đã đi sâu vào tìm hiểu và chọn đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lâm sản Bắc Á “. II) CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG. a) Khái niệm về lao động. Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết, để thoả mãn nhu cầu xã hội, nên việc tạo ra của cải vật chất không thẻ tách rời lao động. b) Khái niệm tiền lương. - Tiền lương là số tiền thù lầom doanh nghiệp trả cho người lao độngtheo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động, nâng cao bồi dưỡng sức lao động. Về mặt bản chất tiền lương chính là giá cả của sức lao động. - Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng những khoản trợ cấp, BHXH, BHYT. Như vậy tiền lương, BHXH, BHYT, là thu nhập chủ yếu của người lao động. Đồng thời đây cũng là yếu tố chi phí quan trọng, là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. c) Quản lý tiền lương. Dảm bảo vai trò quản lý của tiền lương, công ty sủ dụng công cụ tiền lương với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động. Thụng qua tiền lương, cụng ty cú thể theo dừi kiểm tra, giỏm sỏt người lao động làm việc theo tiêu chí của mình đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại hiệu quả. Vì vậy để quản lý tiền lương công ty phải lựa chọn đúng hình thức trả lương cho phù hợp với những đặc điểm riêng của công ty mình. 2) Các hình thức trả lương tại các doanh nghiệp sản xuất. a) Khái niệm, công thức tính và đối tượng áp dụng. - Kinh phí công đoàn: hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định tổng số tiền lương, tiền công, phụ cấp ( phụ cấp chức vụ, phụ cấp chách nhiệm, phụ cấp khu vực… ). - Thực tế phải trả cho người lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh. Để hình thành chi phí công đoàn tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. 4) Kế toán chi tiết tiền lương. a) Chứng từ chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. - Phiếu theo dừi sản phẩm, khối lượng cụng việc. - Giấy nghỉ phép, nghỉ ốm. - Quyết định hưởng phụ cấp. - Bảng phân bố tiền lương và khoản trích theo lương. - Bảng thanh toán tiền lương. - Danh sách người lao động hưởng BHXH. - Phiếu báo làm thêm giò. - Hợp đồng giao khoán. - Biên bản điều tra tai nạn lao động. b) Sổ sách kế toán sử dụng. - Bảng phân bổ tiền lương. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Chứng từ ghi sổ. - Bảng cân đối tài khoản. c) Quy trình kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. Sơ đồ luân chuyển chứng từ. - Bảng tổng hợp ngày công. - Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành. Kế toán trích lập, lập bảng toán tiền lương và. các khoản khác. Bộ phận kế toán. Thủ quỹ chi tiền. Giám đốc duyệt. 5) Quy trình kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. a) Sơ đồ quy trình kế toán:. *Hình thức ghi sổ kế toán nhật ký chung:. Lưu chứng từ. nhật ký chung chứng từ gốc. bảng cân đối số phát sinh. BCTC nhật ký đặc. sổ chi tiết. bảng tổng hợp chi tiết. Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinhcăn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ nhật ký đặc biệt hoặc ghi vào sổ nhật ký chung, nếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dừi chi tiết, kế toỏn mở sổ theo chi tiết theo dừi hàn ngà hoặc định kỳ. Từ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái, cuối tháng cộng tổng phát sinh trên nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái, cuối tháng cộng phát sinh trên sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết, từ sổ cái lập bảng cân đối phát sinh, đối chiếu giữa 2 bảng này với nhau, nếu khớp thì căn cứ vào bảng cân đối phát sinh và bảng chi tiết để lập báo cáo tài chính. *Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:. chứng từ gốc. chứng từ ghi sổ sổ chi tiết. bảng cân đối phát sinh sổ đăng ký chứng từ. bảng tổng hợp chi tiết. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ quỹ và lập các chứng từ ghi sổ, từ các chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái, nếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dừi chi tiết kế toỏn mở sổ chi tiết cuối thỏng tổng hợp để lập bảng chi tiết từ sổ cỏi cuối tháng lập bảng cân đối phát sinh đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết. Nếu khớp thì số liệu trên bảng cân đối số phát sinh và tổng hợp chi tiết làm cơ sở để lập báo cáo tài chính. *Hình thức kế toán nhật ký sổ cái:. chứng từ gốc. sổ chi tiết sổ quỹ nhật ký sổ cái. bảng tổng hợp chi tiết. bảng cân đối số phát sinh. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt được ghi vào sổ quỹ và sau đó ghi vào nhật ký sổ cái. Nếu cần theo dừi chi tiết ghi vào sổ cỏi chi tiết, cuối thỏng từ sổ kế toỏn chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết từ bản nhật ký sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Đối chiếu sổ quỹ với bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết, nếu khớp căn cứ vào đó lập báo cáo tài chính. *Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ:. bảng kê sổ quỹ. chứng từ gốc. nhật ký chứng từ. sổ chi tiết. bảng cân đối số phát sinh. bảng tổng hợp chứng từ. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt thì ghi vào sổ quỹ. Sau đó từ chứng từ gốc, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan, trường hợp không ghi trực tiếp được vào nhật ký chứng từ tập hợp để cuối tháng ghi vào bảng kê, tập hợp ghi và nhật ký chứng từ, cuối tháng ghi vào sổ cái đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết nếu khớp từ sổ cái lập bảng cân đối phát sinh và lập báo cáo tài chính cùng với bàng kê Nhật ký chứng từ và bảng tổng hợp chi tiết. b) Quy trình luân chuyển chứng từ. Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng của đơn vị quy định, chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc chứng từ bên ngoài vào đều phải tập trung tại bộ phận kế toán của đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ lưỡng tát cả các chứng từ đã nhận hoặc đã lập và chỉ sau khi kiểm tra xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ gồm các bước sau:. + lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tào chính vào chứng từ. + kiểm tra sắ xếp từ chứng chứng từ phê duyệt, nội dung nghiệp vụ + căn cứ vào các chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán. + bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán. 6) Kế toán tổng hợp và các khoản trích theo lương Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu. a) Chứng từ kế toán sử dụng + Bảng chấm công. + Bảng thanh toán lương + Phiếu nghỉ hưởng BHXH + Bảng thanh toán BHXH + Bảng thanh toán tiền thưởng. + Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành + Phiếu báo làm thêm giờ. + Hợp đồng giao khoán. + Biên bản điều tra tai nạn lao động b) Sổ kế toán sử dụng. * Hình thức ghi sổ Kế toán Nhật ký chung. _ Nhật ký chung là sổ ké toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian. _ Sổ kế toán chi tiết. * Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ _ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. _ Sổ kế toán chi tiết. * Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái _ Sổ Nhật ký sổ cái. _ Sổ kế toán chi tiết. * Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ _ Sổ nhật ký chứng từ. _ Sổ kế toán chi tiết c) Tài khoản sử dụng.
Ngoài ra nếu công nhân làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm thì căn cứ vào số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá trả lương quy định để tính lương cho. Công ty lâm sản Bắc Á cũng thực hiện đầy đủ việc đóng BHXH cho những lao động coa hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên theo quy định.
Giám đốc (đã ký) TT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ đẻ Nghỉ con ốm Nghỉ tai nạn. Tổng số tiền. Đơn vị: Công ty lâm sản Bắc Á Bộ phận hoàn thành sản phẩm. Tên đơn vị: công ty lâm sản Bắc Á. TT Tên SP ĐVT Slượng Đơn giá Thành tiền g.chú. Ván sàn ngoài trời Deckigtile. Ván ghép thông FJL. Cửa gỗ Canxe. Cái Cái cái. b) Quy trình kế toán. Bảng chấm công. Bảng thanh toán lương Phiếu nghỉ hưởng BHXH. Bảng thanh toán BHXH Bảng tính và trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ liên quan đến tiền lương và BHXH, kế toán lập chứng từ ghi sổ cuối tháng vào sổ đăng ký chứng từ và ghi sổ cái TK 334, 338. 3) Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. a) Sổ sách kế toán sử dụng. - Bảng thanh toán tiền lương. - Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. *Bảng thanh toán tiền lương. Hạch toán tiền lương làm căn cứ để cấp cho người lao động là cơ sở kiểm tra chi phí tiền lương trong công ty và các chi phí phân bổ vào các yếu tố liên quan. Phương pháp lập bảng này được lập cho từng bộ phận, tương ứng với bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành, bảng này do kế toán tiền lương lập, sau khi lập xong được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc đơn vị duyệt, sau đó làm căn cứ lập phiếu chi phát lương. Khi phát lương người nhận lương ký hạn, sau đó bảng thanh toán lương được lưu tại phòng kế toán. Bảng thanh toán lương là cơ sở chia lương, hàng tháng là căn cứ xác nhận số tiền được lĩnh trong tháng của tường người. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG. ngày làm việc thực tế. Hệ số lương. Phụ cấp trách nhiệm. Lương cơ bản. Các khoản phải trả. Tiền lương lĩnh. Lê Thị Lan Trần Thị Loan Lê Văn Quang Trần Thị Ngọc Đinh Thị Hoa Lê Thu Hà Trần Thị Huệ. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG. TT Họ và tên Số ngày làm việc thực tế. Hệ số lương. Phụ cấp trách nhiệm. Lương cơ bản. Các khoản phải trả. Tiền lương lĩnh. Lê Thị Lành Trần Thị Lan Lê Văn Nam Trần Thị Na Đinh Thị Hoà Lê Thu Hương Trần Thị Anh. *)Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Phương phá lập: hàng tháng căn cứ vào chứng từ tiền lương kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng lao động ( trực tiếp sản xuất, quản lý doanh nghiệp ) trong đó phân biệt tiền lương các khoản phụ cấp để ghi có TK 334 ở các dòng phù hợp. Từ các chứng từ gốc kế toán vào chứng từ ghi sổ. CHỨNG TỪ GHI SỔ. Số Ngày Nợ Có. CHỨNG TỪ GHI SỔ. Chứng từ Trích yếu Số hiệu Số tiền Ghi chú. Trích yếu Số hiệu. Số tiền Ghi. Lương kỳ I Cho CNV. CHỨNG TỪ GHI SỔ. Trích yếu Số hiệu. Số tiền Ghi. Lương kỳ II Cho CNV. CHỨNG TỪ GHI SỔ. Trích yếu Số hiệu. Số tiền Ghi. BHYT, KPCĐ Theo tỷ lệ quy định. CHỨNG TỪ GHI SỔ. Trích yếu Số hiệu. Số tiền Ghi. Tư các chứng từ ghi sổ cuối tháng kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ. Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng. Ngày tháng Chứng từ Số Ngày. Số phát sinh Số dư. Nợ Có Nợ có. Số dư đầu kỳ. Số phát Sinh Số dư CK. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC Số hiệu: TK 338. Chứng từ Số Ngày. Diễn giải TK đ/ứng. Số phát sinh Số dư. Nợ Có Nợ có. H, KPCĐ, Theo tỷ lệ Quy định. Nộp BHX H, KPCĐ Cho cquan qlý. Tổng phát sinh. Tên TK: phải trả công nhân viên. phải trả CNV Trong tháng. Lương kỳ I Cho CNV Công ty. Lương kỳ II Cho CNV. Diễn giải TK đối ứng. BHYT, KPC Đ tính vào CFSXKD Trong tháng. Lương kỳ I Cho CNV Công ty. IV) MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG.
Song bên cạnh đó công ty nên có những chế độ thưởng phạt đối với bộ phận sản xuất trực tiếp qua đó nhằm khuyến khích người lao động tích cực hăng say làm việc hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra. Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch, vì nếu nghỉ ngày nào trả lương ngày đó thì có tháng sẽ ngỉ nhiều, có tháng không ai nghỉ điều đó sẽ ảnh hưởng đến tiền lương của công ty, dẫn đến sụe biến động.