Thách thức và triển vọng của ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh đổi mới chính sách thương mại

MỤC LỤC

Chính sách đa dạng hoá mặt hàng và thị trờng

Đối với những loại vật t hàng hoá đợc đáp ứng chủ yếu từ nguồn sản xuất trong nớc nh thép xây dựng, xi măng đen các loại, giấy viết, giấy trong và giấy bao bì, đờng kính, giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì cùng Bộ Tài chính và các bộ sản xuất, Bộ Thơng mại xác định nhu cầu nhập khẩu bổ sung và xây dựng quy chế điều hành theo nguyên tắc: chỉ nhập khẩu những vật t, hàng hoá. - Loại có thị trờng tiêu thụ và có năng lực sản xuất trong nớc đợc tập trung u tiên khai thác hết tiềm năng cho sản xuất; đặc biệt lu ý trớc hết đến các mặt hàng có kim ngạch lớn, thu hút nhiều lao động và có thể đẩy nhanh đợc xuất khẩu nh hàng dệt và may mặc, giày dép, thủy hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ…. - Loại có năng lực sản xuất trong nớc dồi dào nhng còn thiếu “đầu ra” do cha tìm thấy thị trờng hoặc do chủng loại, chất lợng cha phù hợp hoặc do phơng thức thanh toán còn khó khăn, nh lạc, dệt may, giày dép, thuỷ hải sản, thịt chế biến, rau quả sẽ cố gắng tìm thị tr… ờng, đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng và tăng cờng đàm phán ở các cấp có thẩm quyền để cải thiện các thủ tục thanh toán hoặc áp dụng rộng hình thức hàng đổi hàng….

Các tiêu chuẩn cụ thể để xét khen thởng đợc quy định cho các doanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu những sản phẩm sản xuất trong nớc hoặc xuất sang các thị trờng hoàn toàn mới mà có hiệu quả; các doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờng truyền thống hoặc thị trờng mới với những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá khuyến khích xuất khẩu, có hiệu quả, với tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu trên 20%/năm; các mặt hàng xuất khẩu đạt chất lợng cao. Mặt khác đề nghị thực hiện phụ thu và điều chỉnh mức phụ thu theo sự biến động của thị trờng thế giới và dùng nguồn thu này để góp phần hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp có thành tích cao hoặc có nhiều nỗ lực để xuất khẩu đợc mặt hàng mới hoặc mở thêm đợc thị trờng míi.

Thuế xuất, nhập khẩu có nhiều thay đổi căn bản và hoàn thiện hơn

Đối với thuế xuất nhập khẩu, ở Việt Nam từ năm 1979 với mời mức thuế suất đối với 12 mặt hàng xuất khẩu và 28 mức thuế suất đối với mặt hàng nhập khẩu hình thành nên một hệ thống thuế xuất nhập khẩu phức tạp, khó quản lý về mặt vĩ mô. Quyết định số 78/TTg ngày 28/02/1994 của Thủ tớng Chính phủ quy định chấn chỉnh việc quản lý tình hình buôn bán giữa Việt Nam với các nớc có chung biên giới, thực hiện theo đúng Hiệp định thơng mại đã ký kết với các nớc và tập quán thơng mại quốc tế. Quyết định này bãi bỏ chế độ thuế xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch quy định tại Quyết định số 115/HĐBT ngày 09/02/1992 của Hội đồng Bộ trởng, áp dụng chế độ thuế hàng hoá xuất nhập khẩu chính ngạch đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tiểu ngạch để thống nhất chế độ thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý tốt hơn hoạt động xuất nhập khẩu.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thơng mại quốc tế nớc ta trong quá trình đổi mới và việc nớc ta trở thành thành viên ASEAN, danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu của nớc ta cũng đã đợc hoàn thiện thêm và phân loại chi tiết hơn. - Cùng với quá trình cắt giảm thuế quan theo chơng trình CEPT, giai đoạn 1996-2000 nớc ta đồng thời thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hoá từ các nớc EU theo thoả thuận Hiệp định đã ký kết giữa hai bên vào năm 1995.

Nhà nớc tiến hành nới lỏng kiểm soát hành chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu và các biện pháp hạn chế số lợng

Đặc biệt việc ra đời của Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài đã tạo điều kiện nới rộng phạm vi kinh doanh xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lại do nhiều cơ quan khác nhau cấp mà không có những quy định thống nhất, nên khi khai báo hàng hoá nếu không có ngành hàng phù hợp, doanh nghiệp lại phải quay về bổ sung giấy. Sau đó Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu đã cắt giảm tối đa số lợng mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch để chuyển sang chế độ quản lý xuất nhập khẩu theo “kế hoạch định hớng” với mục đích xoá thêm một bớc “kế hoạch cứng” trớc.

Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may do Bộ Thơng mại và Bộ Công nghiệp phối hợp thực hiện trên kết quả đàm phán song phơng của nớc ta với EU (do Việt Nam cha phải là thành viên của WTO nên buôn bán mặt hàng này cha đợc. điều chỉnh theo Hiệp định dệt may ATC). Ví dụ nh ôtô dới 12 chỗ ngồi và xe gắn máy đã qua sử dụng lúc cấm nhập, lúc cho phép nhập khẩu, năm 1997 Nhà nớc cấm nhập khẩu một số mặt hàng nh giấy viết và giấy trong các loại, các loại vật liệu xây dựng, đờng….

Những bài học thành công

Chính sách thơng mại của NICs Đông á

Kinh tế nhà nớc đều hiện diện trong tất cả các lĩnh vực và có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của các nớc này với hai vai trò: một là, cung cấp kết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin và các dịch vụ công cộng khác; hai là, đảm nhận vai trò mở đờng bằng việc thành lập các doanh nghiệp thuộc các ngành mũi nhọn mà vì nhiều lý do t nhân cha sẵn sàng đầu t. Đây là hình thức cơ cấu nền kinh tế khôn khéo nhằm tập trung vốn đầu t, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung t bản, kết hợp đợc vốn trong nớc với vốn nớc ngoài, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc nhanh chóng tiếp cân với công nghệ quản lý tiên tiến, tiếp thu kỹ thuật hiện đại, đào tạo công nhân lành nghề. Một trong những nội dung quan trọng khác trong chức năng tạo môi trờng của Nhà nớc là cung cấp kết cấu hạ tầng và các tiền đề khác nh: giao thông, điện, nớc, thông tin, hệ thống chính sách thuế, tín dụng, giá cả, tỷ giá, pháp luật.

Mặt khác, khi áp dụng chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, cán cân ngoại thơng không đợc cải thiện, mức thâm hụt vẫn tăng lên vì để thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng, vẫn phải nhập khối lợng lớn vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc. Do đẩy mạnh xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu của các nớc này trong khu vực ngày càng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch thơng mại của thế giới, đóng góp vào mức tăng trởng GDP và trở thành một huyền thoại của châu á.

Bảng 2:  Tăng trởng GDP và đóng góp của xuất khẩu vào GDP
Bảng 2: Tăng trởng GDP và đóng góp của xuất khẩu vào GDP

Chính sách thơng mại của Trung Quốc

Giai đoạn 2: lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thành phẩm, công nghiệp nặng, hoá chất sử dụng nhiều vốn thay thế những sản phẩm sơ cấp và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. - Với vai trò đòn bẩy có tác dụng hỗ trợ của Nhà nớc đối với hoạt động ngoại thơng, hệ thống các hàng rào phi thuế quan của Trung Quốc đã đợc cải tiến theo hớng giảm số lợng các loại sản phẩm xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có. Tháng 01/1994, Chính phủ Trung Quốc áp dụng “tỷ giá hối đoái thả nổi có sự kiểm tra thống nhất” đợc xác định trên cơ sở diễn biến của tình hình cung và cầu trên thị trờng.

Ngân hàng trung ơng chỉ đảm nhận vai trò điều tiết cung cầu đối với ngoại tệ mạnh và giữ ổn định giá đồng nhân dân tệ trên cơ sở sử dụng các cộng cụ của chính sách tài chính, tiền tệ. Đối với các công ty thuộc khu vực nhà nớc, sản xuất hớng ra xuất khẩu còn đợc u tiên trong việc nhận các phơng tiện từ ngân sách và tín dụng của nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu xây dựng và hiện đại hoá doanh nghiệp.

Một số hạn chế

Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thơng mại của Việt Nam

Xuất phát từ những nhận thức trên, cộng với những kiến thức đã thu lợm đ- ợc trong thời gian học tập tại trờng Đại học Ngoại thơng, tôi đã lựa chọn đề tài. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận chỉ giới hạn ở những vấn đề cơ bản nhất có liên quan đến sự đổi mới của chính sách thơng mại hiện nay, tác động của nó tới hoạt động ngoại thơng, những thành tựu và hạn chế còn tồn tại. Khóa luận áp dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh phơng pháp phân và tích tổng hợp, phơng pháp liệt kê và thống kê, phơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn….