Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN Cể TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Quản trị tài sản nợ

    Vay vốn trên thị trường liên hàng ngày nay chiếm một khoản mục quan trọng trong cơ cấu tài sản nợ của các NHTM, trong thời kỳ khan hiếm vốn, vay liên ngân hàng để giải quyết nhu cầu thanh khoản cực kỳ quan trọng, trong giai đoạn khan vốn năm 2007 lãi suất vay overnight trên thị trường liên hàng đã vượt hơn mức 30%/ năm. Về tính chất trái phiếu cũng gần giống nhƣ Kỳ Phiếu cũng mang tính chất nhƣ một giấy nhận nợ, tuy nhiên bên cạnh các mục đích khác của việc phát hành loại giấy tờ có giá này nhƣ tăng vốn, trái phiếu chuyển đổi, kỳ hạn của trái phiếu thường dài hơn và điều kiện phát hành vì thế cũng khắt khe hơn.

    QUẢN Lí TSN CHIẾN LƢỢC VÀ KỸ THUẬT PHếNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUÂT – RỦI RO KỲ HẠN

    • Rủi ro lãi suất
      • Hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán – Hợp đồng tín dụng phái sinh

        = 0, lý thuyết cho là ngân hàng có thể được bảo vệ trước những thay đổi lãi suất nhƣng thực tế lãi suất giữa TSN - TSC nhạy cảm lãi suất không thật ràng buộc chặt chẽ với nhau, lãi suất của các khoản cho vay thường có xu hướng thay đổi chậm hơn lãi suất của các khoản vay trên thị trường tiền tệ hay như chi phí lãi trả cho vốn huy động (thường là ngắn hạn) có xu hướng thay đổi nhanh hơn thu nhập lãi từ tài sản (chủ yếu là trung và dài hạn). Ở Mỹ công cụ này rất phổ biến, một thời gian dài chứng khoán hóa các khoản vay mua nhà thế chấp là một công cụ chủ lực của các ngân hàng tại Mỹ, nguồn vốn từ việc bán chứng khoán của cá khoản vay thế chấp Bất động sản lại đƣợc các ngân hàng đầu tƣ tiếp vào các khoản cho vay mua nhà thế chấp Bất động sản tiếp đến khi thị trường Bất động sản của Mỹ gặp vấn đề, ngành ngân hàng Mỹ phải đối diện với một đợt khủng hoảng tồi tệ nhất trong hơn ba thập.

        Bảng 1: Tài sản/ nhạy cảm và ít nhạy cảm với lãi suất
        Bảng 1: Tài sản/ nhạy cảm và ít nhạy cảm với lãi suất

        THỰC TRẠNG QUẢN L í TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN Cể TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

        ỦY BAN QUẢN Lí TÀI SẢN Cể -TÀI SẢN NỢ (ALCO)

        • Tổ chức bộ máy điều hành của Ủy ban ALCO
          • Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Ủy Ban ALCO

            Chịu trỏch nhiệm theo dừi cơ cấu TSC-TSN của ngõn hàng và đề xuất cỏc mức lãi suất các khoản tiền huy động và cho vay, đề xuất kỳ hạn cho các danh mục đầu tƣ, đề xuất các chính sách huy động vốn, các chiến lược kinh doanh trong tương lai, các quan điểm về lãi suất, đề xuất các chính sách định giá vốn của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đánh giá các rủi ro thị trường liên quan đến việc đưa ra các sản phẩm và dịch vụ mới. Bên cạnh đó Ủy ban Alco xây dựng các chỉ tiêu liên quan đến việc quản lý TSN – TSC và các chỉ tiêu phục vụ cho hoạt động quản trị kinh doanh của Eximbank phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của Eximbank trong từng kỳ đồng thời giám sát và quản lý các loại rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro đối tác, rủi ro quốc gia, rủi ro thuế…. Ủy ban Alco chịu trách nhiệm nghiên cứu và phân tích đánh giá các rủi ro chính nhƣ các loại rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro góp vốn đầu tƣ, rủi ro tín dụng (sử dụng các kỹ thuật phân tích nhƣ GAP, Duration, Mô phỏng) song song với việc giám sát sự tuân thủ của Eximbank đối với các quy định của pháp luật Việt Nam, và của NHNN Việt Nam nhƣ: DTBB, trạng thái ngoại hối, khả năng chi trả, tỷ lệ an toàn vốn, chỉ tiêu sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, các giới hạn cho vay và đầu tƣ.

            Ủy ban Alco còn chịu trách nhiệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: thu nhập từ lãi ròng, thu nhập ròng phi lãi suất, phân tích theo khoản mục, sản phẩm, các ảnh hưởng của thuế đồng thời xây dựng các chỉ tiêu liên quan đến quản lý TSN –TSC và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Eximbank theo từng thời kỳ thích hợp, quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản, tăng hiệu quả cho việc sử dụng vốn và các nhiệm vụ khác theo phân công của HĐQT.

            Mô hình 4: Sơ đồ tổ chức Ủy ban ALCO
            Mô hình 4: Sơ đồ tổ chức Ủy ban ALCO

            HIỆU QUẢ QUẢN Lí TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN Cể THEO CƠ CHẾ HIỆN TẠI CỦA NGÂN HÀNG TM CP XNK VIỆT NAM

              Mặt khác, để công tác ở bộ phần nguồn vốn, các cán bộ tại vị trí này phải là các cán bộ có trình độ đảm bảo, đƣợc đào tạo, và đòi hỏi một sự nhạy bén và phân tích tốt, lực lƣợng nhân sự này nếu xét tại hai địa bàn trọng điểm nhƣ TpHCM, Hà Nội sẽ không khó khăn, tuy nhiên tại địa bàn tỉnh lƣợng nhân sự chất lƣợng cao này là cực kỳ khó khăn, việc không đảm bảo về chất lƣợng nhân sự cho một công tác quan trọng trong hoạt động của ngân hàng nhƣ hoạt động quản lý vốn sẽ đẩy các chi nhánh đối. - Tại chi nhánh: Eximbank không quy định phòng ban độc lập phục vụ cho công tác cân đối vốn tại các chi nhánh, các cán bộ làm công tác nguồn vốn trực thuộc quản lý của phòng Dịch vụ khách hàng hoặc phòng Tín dụng tùy lực lƣợng nhân sự và phân cụng của Giỏm đốc chi nhỏnh, chớnh sự khụng rừ ràng và chuyờn mụn húa cụng tỏc nguồn vốn, dẫn đến tỷ trọng các chi nhánh sử dụng vốn không hiệu quả và gây tổn thất do không cân đối vốn tốt chiếm hơn 44%. Từ cơ cấu nhân sự minh họa trong mô hình trên, ta có thể thấy tại Eximbank, việc dự đoán thị trường tài chính để có những động thái xử lý, hạn chế các rủi ro trong quản lý vốn quan trọng nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn, rủi ro thanh khoản … phụ thuộc vào các cán bộ cơ sở tại các chi nhánh, các phòng ban liên quan đến quản lý vốn tại HO chỉ đƣa ra các chính sách quản lý vốn dựa trên sự tổng hợp quản lý vốn riêng lẻ của từng chi nhánh.

              Từng mỗi chi nhánh với các lợi thế từng vùng (cho vay, huy động…) dẫn đến việc cân đối vốn từng chi nhánh không giống nhau, khi thị trường tài chính có biến động các chi nhánh sẽ phải có các biện pháp khác nhau, không thông nhất và chủ quan, bên cạnh đó việc không chuyên môn hóa các cán bộ làm công tác nguồn vốn tại các chi nhánh dẫn đến việc cán bộ làm công tác này không có đƣợc các kiến thức cũng nhƣ các kinh nghiệm đáp ứng đầy đủ, do đó có thể nói công tác quản lý vốn phân tán và cơ chế bố trí nhân sự cho công tác nguồn vốn tại Eximbank hiện nay rất “ bị động”.

              GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN THEO MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI TẠI NH TMCP XNK VIỆT NAM

              CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG

                Quản lý vốn tập trung nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong công tác điều hành vốn nội bộ, tạo cơ chế kinh doanh có tính nhất quán và bình đẳng chung cho tất các chi nhánh, phân bổ chi phí, thu nhập vốn một cách khách quan, công bằng để đánh giá đúng mức độ đóng góp của các đơn vị kinh doanh vào thu nhập chung của toàn hệ thống trên cơ sở phát huy tính năng động sáng tạo trong khai thác tiềm năng thế mạnh của từng địa bàn. Quản lý tập trung nhằm cân đối một cách hiệu quả nhất cho các mục tiêu sử dụng vốn theo định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an toàn theo quy định, kiểm soát rủi ro, đạt đƣợc các chỉ tiêu tài chính tốt nhất của ngân hàng. Tuy nhiên hiện nay theo yêu cầu báo cáo của NHNN trên địa bàn, thu nhập và chi phí vốn sẽ đƣợc hạch toán vào cân đối của từng chi nhánh, đến khi các NHTM chi phải báo cáo tập trung thì sẽ không xuất hiện quá trình hạch toán và chuyển lợi nhuận cho từng chi nhánh.

                Trọng điểm của cơ chế này chính là giá điều chuyển vốn, đây chính là công cụ quan trọng trong hoạt động điều hành vốn của HO và là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động chính xác của của các chi nhánh theo tiêu thức thống nhất trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất thực hiện giữa khách hàng và lãi suất điều chuyển vốn với HO.

                CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI EIB

                  - Về nhân lực: Đòi hỏi bộ phận quản lý nguồn vốn có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức và hiểu biết trong công tác cân đối và điều tiết nguồn vốn, áp lực tập trung rủi ro về HO sẽ chỉ phát huy hiệu quả khi lực lƣợng nguồn nhân lực tại bộ phận nguồn vốn đảm bảo đƣợc các yêu cầu cao về quản lý vốn, nguồn nhân lực chất lƣợng cao chính là yếu tố quan trọng nhất trong cơ chế quan lý vốn tập trung. Phòng NCPT sẽ phối hợp với các phòng ban chuyên môn, thành lập và xây dựng dự án chuyển đổi mô hình quản lý vốn: phối hợp Khối CNTT tìm kiếm nhà thầu thiết kế phần mềm, phối hợp Khối NQ-ĐTTC, Khối GSHĐ, Khối Nguồn Nhân Lực xây dựng cụ thế kế hoạch triển khai dự án chuyển đổi cơ chế quản lý vốn tập trung. Do đó Khối NQ-ĐTTC sẽ là đầu mối cho công tác chuyển đổi cơ cấu vốn, sẽ là bộ phận trực tiếp báo cáo với HĐQT và ban Tổng Giám Đốc về kế hoạch triển khai, các yêu cầu về chuyên môn, chịu trách nhiệm phố hợp với Khối Nguồn Nhân lực đào tạo các cán bộ có trình độ chuyên môn cao phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cơ cấu vốn.

                  Thời điểm thực hiện chuyển đổi là hết sức quan trọng vì thời điểm chuyển đổi cơ chế quản lý vốn mới chính là thời điểm chấm dứt cơ chế quản lý cũ, việc xác định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cho việc chuyển đổi để không xảy ra các sự cố khi chuyển đổi dữ liệu cũng nhƣ xử lý các dữ liệu đƣợc chuyển đổi là rất quan trọng.