MỤC LỤC
Trong mỗi quốc gia hẹp hơn là trong mỗi vùng, địa phơng với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu (chế độ ma, ẩm nhiệt độ, ánh sáng) điều kiện đất đai, các nguồn tài nguyên tự nhiên khác (nguồn nớc, rừng, biển khoáng sản và hệ sinh thái) khác nhau dẫn đến sự khác nhau về số lợng và quy mô sản xuất nông nghiệp. Đồng thời khi chính phủ chú ý và quan tâm hơn đến việc phát triển cơ sở hạ tầng, điện, thuỷ lợi cho nông thôn hay Nhà nớc tham gia tích cực vào khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân trách đợc việc vào mùa thì rẻ, ngoài mùa thì đắt giúp nông dân mở rộng và ổn định sản suất sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ. Trong khi nghiên cứu tình hình kinh tế Việt Nam, các chuyên gia ngân hàng thế giới đã phát biẻu rằng: “ Những chở ngại trong giao thông vận tải (không chỉ là chi phí vận tải) thờng là chở ngại chính đối với sự phát triển khả năng nông nghiệp hóa sản suất từng khu vực có tiềm năng phát triển nhng không thể tiêu thụ sản phẩm hoặc không thể cung cấp lơng thực một cách ổn định nhất là niềm núi”.
Nhìn chung Nghệ an là tỉnh có nhiều (đồi núi chiếm tới 83% diện tịch tự nhiên) diịa hình phức tạp, đa dạng và bi chia cắt mạnh.Điều kịện địa hình đã, tạo cho Nghệ an một thiên nhiên hùng vĩ nhng cũng gây ra những hạn chế không nhỏ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là ở vùng cao, vùng sâu. Đất có độ dốc lớn hơn 8h chiếm gàn 80% diịen tích toàn tỉnh, đặc biệt có hơn 38% diệm tích đất cố đọ dốc lơn hơn 25d.Đất có độ dốc lớn cộng với rừng bị tàn phá khai thác bừa bải đã gây ra hiện tợng sụt lở, xói mòn và lũ lụt ở nhiều nơi trong tỉnh mà thiệt hại của nó nhiều khi không tính đợc. Đất loai này thờng bị chia cắt mạnh,nghiêng dốc và lồi lỏm quá trình rửa trôi diển ra liên tục cả bề mặt và chiều sâu.Thành phần cơ gới đa số là nhẹ, độ dày tầng canh tác mỏng dung tich hấp thụ thấp, đất thờng la chua, chất dinh dởng nói chung là nghèo, đặc biệt là lân.
Ưu tiên phát triển các công trình ở phụ vực miền núi để tói cho cây lơng thực và cây công nghiệp, phát triển thuỷ lợi nhỏ ở vùng núi cao để khai thác tối đa diện tích đất mtrồng lua nớc.từng bớc kiên cố hoá kênh mong, các công trình thuỷ lợi vùng núi cao, bằng nguồn vốn tập trung xây dựng hệ thống nguồn nứoc sạch nong thôn nhất là ở vùng đồng bằng ven biển. -Tiếp tục phát triển hệ thông giao thông nông thôn theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, Nhà nớc hổ trợ một phần vật t, công lao độnglà chủ yếu. Ưu tiên phát triển giao thông miền núi, tập trung phát triển các tuyến đờng vùng đồng bằng đảm bảo đi lại cho nhân dân trong 4 mùa.
- Phát triển hệ thống đờng thuỷ: nâng cấp bến thuỷ, bến cửa tiền, xây dựng bến Hoàng mai, Nam đàn, khai thác tối đa hệ thống giao thông thuỷ lợi hiện có. - Vùng miền núi: tiếp tục phát triển mạng lói đIửn về tận các xã, những xã. Phát triển mạng lới đIện thoại đến xã, phấn đáu 100% số xã có máy đIện thoạ, 100% số hộ đợc nghe truyền thanh, phát triển ccá dịch vụ intẻnet, phát triển hệ thống thông tin FM trên các xã, vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo.
Kiên cố hoá các truờng học ở vùng ven biển và đồng bằng chụi ảnh hởng của gió bảo.Tấtt cả các trờng học, phòng học đều đợc kiên cố hoá (bao gồm cả trờng phổ thông Nhà trẻ mẫu giáo). - Xã hội hoá các hoạt động y tế, thực hiện tôt việc chăm sóc sứ khoẻ cho nhân dân.Nâng tuổi thọ trung bình lên, giảm tỷ lệ suy dinh duởng ở trẻ em. - Nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống bênh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện và các trạm xã.
Đẩy mạnh các hoạt đông văn hoa thông tin cơ sở, xây dựng làng, bản đặt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, các xã có trung tâm văn hoá, thể dục thể thao, có đội văn nghệ nghiệp d.
Tuy nhiên cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi chuyển biến còn chậm điều đó là do cơ cấu nội bộ nghành nông nghiệp mới chuyển sang gian đoạn sản xuất hàng hoá nên trình độ sản xuất còn thấp kém mang đậm nét sản xuất tự cung tự cấp cha có những bớc đột phá lớn so với thời kỳ đầu đổi mới chũ yếu vẫn là sản xuất nhỏ mặc dù năng suất và sản l- ợng đều tăng. Nớc ta là một nớc đang phát triển cho nên việc sử dụng các công cụ vào sản xuát để tạo ra sản phẩm đang còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới.Trong nông nghiệp cũng vậy các công cụ đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn thô sơ lạc hậu.Chính vì vậy năng suất và hiệu qủa rát thấp cho nên để tăng năng suất cho cây trông tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao thì tất yêú phải đầu t ứng dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuấtđó nh là một xu hớng tát yếu để giải phóng sức lao. Do nghành dịch vụ có một vị trí quan trọng nh vậy nên trong những năm vừa qua tỉnh Nghệ an đã đầu t phát triển nghành dich vụ để đa nghành dịch vụ nói chung và nghành dịch vụ nông nghiệp nối riêng trở thành nghành mũi nhọn của tỉnh.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp noi riêng giữa các vùng có sự khác nhau.Nhng nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp giữa các vùng đều chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nghành trồng trọt và tăng tỷ trong nghành chăn nuôi và dịch vụ. Nhìn vào cơ cấu giá trị sản xuất của hai vùng đông bằng và miền núi ta thấy cơ cấu sản xuất nông nghiệp của hai vùng đã có những bớc chuyển biến tích cực.Thể hiện ở chổ trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỷ trọng ngành tỷồng trọt. So sánh giữa hai vùng ta thấy vùng miền núi tốc độ chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nhanh hơn vùng đồng bằng.Điều này chứng tỏ sự đầu t áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào vựng này đó thu đợc những kết quả rừ rệt cho nờn trong thời gian tới cân tiếp tục đẩy mạnh phát huy để thu đợc những kết qủa lớn hơn.
Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì tỷ trong của nghành trồng trọt có xu hớng giảm.Sự giảm tỷ trong của nghành trồng trọt là theo xu thế chung vì khi khoa học kỷ thuật ngày càng hiện đại thì nhu cầu về những sản phẩm thô sẽ giảm và nhu cầu về các sản phẩm thông qua chế biến lại tăng lên. Sự tăng lên try mtrọng trong cơ cấu nôịo bộ nghành trồng trọt của vùng núi là một tín hiệu đánh mừng bởi vì từ chố sản xuất tự cung tự cấp là chũ yếu thì đến nay vùng này đã sản xuất ra đợc hang hóa đẻ trao đổi với các vùng khác mặt khác sự thaya đỏi tỷ trọng này còn chứng tỏ việc thực hiện các chơng trình dự án đầu t nhằm xoá đối gảim nghèo ở vùng núi đã bắt đầu co hiệu quả.Sự chuyển dich này chứng tỏ khaỏng cách giữa đồngbằng và miên núi đã đợc rút ngắn. Sự thay đổi tỷ trọng này trong nội bộ nghành chăn nuôI cho chúng ta thấy mức độ chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi đợc rút ngắn, nhờ có chính sách đúng đắn và sự hổ trợ của Nhà nớc thì ngời dân ở đây đã học hỏi đợc kinh nghiệm phát triển nghành chăn nuôi : từ chổ thả rong đến chổ,.có quả lý chăm sóc, bảo vệ từ đó đem lại hiệu quả cao hơn.từ đó họ ý thức đợc là tạo ra sản phẩm hàng hoá không chỉ để tiêu dung nội bộ mà phải đa sản phẩm chăn nuôi trở thành hàng hoá.
Từ sau những năm đổi mới cơ chế chinh sách từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nông nghiệp Việt nam nói chung và nông nghiệpo tỉnh Nghệ an nói riêng đã có những bớc chuyển mình.thực sự trong đó sự đỏi mởi trong chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế là một minh chứng sinh động phản ánh sát thực nhất những thay đổi đó. Qua bảng giá trị sản xuất trên ta thấy tỷ trọng nghành trồng trọt vẫn chiếm môt tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu nông nghiệp cụ thể nh sau: Năm 2000 trồng trọt chiếm 100% tổng giá trị sản xuất của nghành thì đén năm 2000 tỷ trọng này giảm xuống còn 97,89%. Từ năm 2000- 2003 thì cơ cấu giá trị sản nông nghiệp có sự chuyển biến theo hơng tích cực : Đó là tỷ trọng nghành trồng trọt giảm, con tỷ trọng nghành chăn nuôi và dịch vụ tăng cụ thể nh sau: tỷ trọng nghành trồng trọt giảm từ 42,63%.
Phơng hớng và Các giảI pháp
Danh mục các tài liệu tham khảo