Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Hỗ trợ sau đầu tư

+ Dự án thuộc đối tượng hỗ trợ sau đầu tư, nhưng chủ đầu tư không được NHPTVN bảo lãnh tín dụng đầu tư và không vay vốn của NHPTVN mà vay vốn tín dụng thương mại của các tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động hợp pháp tại Việt Nam để đầu tư. Nguồn vốn để thực hiện hỗ trợ sau đầu tư được bố trí trong kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hàng năm và được NSNN cấp hàng năm trên cơ sở duyệt dự toán của quốc hội và thuộc nhóm nguồn vốn khác của NHPTVN.

Bảo lãnh tín dụng đầu tư

- Không hỗ trợ sau đầu tư đối với các khoản vay để trả lãi vay tổ chức tín dụng, trả nợ vay các khoản vốn lưu động, trả thuế GTGT, đầu tư các hạng mục hoặc khối lượng công việc không có trong dự án đầu tư được duyệt. Khi NHPTVN phải trả nợ thay cho chủ đầu tư theo yêu cầu của tổ chức tín dụng, chủ đầu tư phải nhận nợ bắt buộc và có trách nhiệm trả nợ cho NHPTVN về số tiền trả nợ thay với lãi suất phạt bằng 150% lãi suất vay vốn của tổ chức tín dụng.

Hiệu quả tín dụng ĐTPT (thông qua hình thức cho vay)

Khái niệm

Nếu một quốc gia hoạt động chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế mà không mang lại hoặc không chú trọng đến hiệu quả về mặt xã hội thì hoạt động đó không bền vững và không đạt mục tiêu đề ra. Hiệu quả về mặt xã hội trong tín dụng ĐTPT được hiểu là thông qua tín dụng ĐTPT sẽ tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, cân bằng mức sống giữa thành thị và nông thôn, cải thiện môi trường….

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ĐTPT 1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế

    Mục đích chính là hỗ trợ các dự án ĐTPT thuộc các thành phần kinh tế của một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư nhằm đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hiệu quả về mặt xã hội của tín dụng ĐTPT được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: Số công ăn việc làm tăng thêm, mức sống của người dân được cải thiện, mức thu nhập bình quân tăng thêm, giảm tỷ lệ nghèo đói, cân bằng mức sống giữa thành thị và nông thôn.

    Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT

      Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá-hiện đại hoá của nước ta là đặc biệt quan tâm tới công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại; Nâng cấp cải tạo và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế; Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách phải có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh và hiệu quả. Trong tình hình chính trị không ổn định thì không chỉ riêng doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh mà bản thân tổ chức cho vay cũng khó có thể tập trung vốn vào đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và trong điều kiện như vậy việc duy trỉ sản xuất như cũ là khó chứ chưa nói đến việc mở rộng.

      1 . Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam

      Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

      Với vai trò là công cụ điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ, Quỹ HTPT đã tham gia hỗ trợ đầu tư hầu hết các chương trình kinh tế lớn của Chính phủ, các dự án trọng điểm quốc gia, tác động trực tiếp đến chuyển dịch kinh tế, cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Nhằm góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, phù hợp với cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, NHPTVN xỏc định rừ mụ hỡnh hoạt động là ngân hàng chính sách của Chính phủ với mục tiêu đóng góp tích cực cho việc.

      Mô hình tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam

        Các thành viên của Hội đồng quản lý do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan. - Báo cáo hội đồng quản lý về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, hoạt động của hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ của NHPTVN.

        Chức năng, nhiệm vụ của NHPT Việt Nam

          Mặt khác, các dự án vay vốn tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam thường có thời hạn vay vốn dài ( tối đa đến 10 năm, các dự án nhóm A từ (13 – 15 năm), trong khi các nguồn vốn tại NHPT đã huy động cho đến nay có thời hạn ngắn (tối đa đến 5 năm); thị trường tài chính hiện nay đang diễn biến rất chậm. Hoạt động này không những giúp cho chủ đầu tư chủ động linh hoạt hơn trong quá trình sắp xếp nguồn vốn thực hiện dự án, hình thức này còn giúp cho các chủ đầu tư trong trường hợp chưa nắm rừ chớnh sỏch tớn dụng đầu tư của Nhà nước (khụng làm thủ tục vay vốn tớn dụng đầu tư) có cơ hội được tài trợ.

          Bảng 2.1. Số vốn huy động tăng thêm qua các năm tại NHPTVN
          Bảng 2.1. Số vốn huy động tăng thêm qua các năm tại NHPTVN

          Đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam 1. Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

            - Dư nợ có khó khăn tạm thời: gồm dư nợ của các dự án chưa phát sinh nợ quá hạn và lãi treo nhưng thực sự đang gặp khó khăn; các dự án bắt đầu phát sinh nợ quá hạn và lãi treo với thời hạn dưới 6 tháng nhưng có khả năng khắc phục ổn định để sản xuất và tiếp tục trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký; các dự án có thể trả được nợ vay nếu được gia hạn nợ. Các dự án vay vốn đầu tư phát triển là những dự án thuộc các ngành, lĩnh vực được Chính phủ khuyến khích phát triển như: sản xuất điện, hóa chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh, khai thác khoáng sản, chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vun nông nghiệp, xây dựng cơ sở chế biến nông lâm thủy sản, cơ sở làm muối, sản xuất hàng xuất khẩu, trồng rừng nguyên liệu tập chung, cây công nghiệp dài ngày, cơ sở hạ tầng về giao thông cấp nước, nhà ở có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, các dự án nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi bò sữa, các dự án thực hiện chủ trương của Chính phủ về xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa….

            Bảng 2.7. Nợ gốc quá hạn tại NHPTVN
            Bảng 2.7. Nợ gốc quá hạn tại NHPTVN

            Một số dự án nhóm A vay vốn ĐTPT của NHPT Việt Nam

            Hạn chế và nguyên nhân 1.Hạn chế

            Ngoài những thành tựu đã đạt được, hoạt động của NHPTVN không tránh khỏi những hạn chế, có hạn chế NHPTVN kế thừa từ những tổ chức tiền thân để lại mà ngân hàng chưa khắc phục được, nhưng cũng có những hạn chế phát sinh từ bản thân ngân hàng. Nguồn vốn huy động chưa sử dụng đến còn tồn tại NHPTVN vẫn tương đối lớn, ví dụ năm 2006, theo kế hoạch được Chính phủ giao tổng số vốn giải ngân trong nước 22.200 tỷ đồng, tổng số vốn huy động trong nước 30.000 tỷ đồng.

            Nguyên nhân

            Sự phối hợp thiếu chặt chẽ này dẫn tới trường hợp chi nhánh cấp tín dụng sai đối tượng, giải ngân khi chưa hội tụ đủ điều kiện, chuyển nợ quá hạn sai hay chi nhánh chưa thực hiện đúng trình tự tín dụng ban hành…Nhưng Hội sở chính chưa phát hiện kịp thời và có chấn chỉnh đúng lúc, không có biện pháp phòng ngừa sai lầm tại chi nhánh mà thường chỉ tìm biện pháp khắc phục sau khi đã để lại các hậu quả đôi khi nghiêm trọng. + Năng lực của tư vấn nhà thầu: trong những năm vừa qua để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, nhiều dự án chương trình trọng điểm của đất nước được triển khai, mặc dù lực lượng tư vấn và lực lượng thi công đã phát triển hơn nhiều so với những năm trước đây, tuy nhiên do khối lượng phải thực hiện quá lớn, lực lượng tư vấn và thi công phải dàn trải ra nhiều công trình, năng lực còn hạn chế nên chưa đáp ứng được yêu cầu tiến độ của các dự án.

            GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NHPT VIỆT NAM

            • Phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới Quan điểm chung
              • Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam
                • Kiến nghị

                  Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà nước đã xác định cần phải “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức; đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư phát triển từ nay đến năm 2015 nên tập trung hỗ trợ vào các chương trình, dự án, sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế theo huớng phát huy được lợi thế từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm, tăng cường trang thiết bị có công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá các ngành sản xuất công nghiệp, đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội (cầu đường bộ và trên biển, đường sắt, sân bay, bến cảng, nhà ga tàu cao tốc…), hỗ trợ phát triển các vùng miền có khó khăn.