Nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường

MỤC LỤC

Mối liên quan giữa các thế hệGiá hoặc

Việc quản lý hàng hoá môi trờng liên quan đến 3 chỉ tiêu xã hội : - Sự tăng trởng kinh tế (EG). Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế (EG) là làm tối đa thu nhập quốc dân, đó là sản lợng hàng hoá và thu nhập quốc gia. Đối với chất lợng môi trờng (EQ) cần phải bảo vệ môi trờng và có những biện pháp làm tăng chất lợng môi trờng.

Chúng ta có thể xác định chỉ tiêu EQ dựa trên : Chỉ tiêu chất lợng môi trờng là chỉ tiêu nhằm phục hồi, tăng cờng và bảo tồn chất lợng tài nguyên tự nhiên và các hệ sinh thái. Theo nội dung này, chỉ tiêu về mối liên quan giữa các thế hệ bắt nguồn từ những mâu thuẫn giữa các thế hệ về nhu cầu đối với tài nguyên và nhu cầu hởng thụ môi trờng sống trong lành, các hệ sinh thái. Điều này sẽ làm cho chất lợng môi trờng bị suy thoái và để lại hậu quản cho thế hệ mai sau.

Những ô nhiễm, những suy thoái môi trờng, sự cố môi trờng hay nh sự giảm và thậm chí cạn kiệt các nguồn tài nguyên sẽ gây ra những chi phí mà chúng ta không thể tính hết đợc. Đó là việc bảo vệ các nguồn tài nguyên môi trờng cũng chính là đảm bảo đợc tính sẵn có của chúng cho thế hệ tơng lai.

Khái niệm chung về quản lý môi trờng 2.1. Khái niệm quản lý môi trờng

Mục tiêu quản lý môi trờng

Thực chất của quản lý môi trờng là quản lý con ngời trong các hoạt. Mục tiêu chung, lâu dài và nhất quán của quản lý môi trờng là nhằm góp phần tạo lập sự phát triển bền vững.

Nội dung quản lý môi trờng

- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trờng, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trờng, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng. - Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trờng, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trờng. - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.

Quản lý rác thải 3.1. Khái niệm rác thải

Phân loại rác thải

Ngời ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy đợc, không cháy đợc, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo….

Hiện trạng rác thải thành phố Hà Nội

Giới thiệu chung về Hà Nội 1.1. Đặc điểm tự nhiên của Hà Nội

    Các ao hồ này ngoài việc tạo cảnh quan còn có tác dụng điều hoà khí hậu, nớc ma, nuôi thủy sản, tiếp nhận một phần nớc thải và có khả năng tự sạch nhất định. Hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn còn nhiều những bất cập nh hệ thống đờng xá, giao thông và đặc biệt là công tác quản lý rác thải đô thị vẫn còn cha triệt để từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý. * Rác thải của nhà hàng, khách sạn : Nguồn thải này bao gồm thức ăn thừa, chai lọ, đồ hộp, giấy, vải vụn Nguồn rác thải này th… ờng đợc thu gom bởi các xí nghiệp môi trờng đô thị và một phần nhỏ đợc bán cho t nhân làm thức ăn chăn nuôi.

    Việc thu thập và tính toán thành phần rác thải có ý nghĩa rất lớn đối với việc đề xuất các biện pháp xử lý rác thải, giúp ngời quản lý lựa chọn đợc các công nghệ thu gom, vận chuyển và xử lý có hiệu quả. (Nguồn : Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải đô thị TP Hà Nội – 8/2002) Thành phần rác thải sẽ thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng kinh tế, trình độ công nghệ, khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải, nhu cầu của dân c, tập quán sinh hoạt Khi mức sống của dân c… đợc nâng cao thì thành phần rác thải sẽ tăng tỉ lệ những rác thải có thể tái sinh, tái sử dụng. - Tham khảo các số liệu về chất thải rắn đô thị của các nớc trong khu vực có đặc điểm về tự nhiên, tập quán, và ở giai đoạn phát triển kinh tế t… ơng tự nh ở Việt Nam hiện nay.

    Qua đó ta thấy thành phần chất hữu cơ giảm dần theo thời gian, còn các thành phần có thể tái chế đợc nh giấy, kim loại, chất dẻo, cao su lại có xu hớng tăng lên theo thời gian. Đó là do khi đô thị càng phát triển, mức sống của ngời dân đợc nâng lên thì thành phần chất hữu cơ sẽ giảm đi, mọi ngời có xu hớng sử dụng ngày càng nhiều các thành phần mang tính chất công nghiệp hiện đại hơn.

    Bảng 2.2 : Lợng rác thải sinh hoạt của Hà Nội qua các năm
    Bảng 2.2 : Lợng rác thải sinh hoạt của Hà Nội qua các năm

    Tình hình quản lý rác thải Hà Nội 3.1. Cơ quan quản lý rác thải đô thị

      - Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội và các xí nghiệp Môi trờng Đô thị các quận, huyện là các đơn vị đợc giao nhiệm vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải thành phố. - Lực lợng t nhân bao gồm các hợp tác xã, các tổ vận chuyển và những ngời các thể tham gia một cách tự phát vào quá trình thu gom và vận chuyển rác thải. Công tác thu gom rác thải, vệ sinh do công nhân môi trờng các xí nghiệp thực hiện bằng xe đẩy tay tập trung tới vị trí quy định để cẩu đổ vào các xe thùng cơ giới, xe container và chở tới bãi chôn lấp.

      Hàng ngày công nhân thu gom vào giờ quy định (18h30’) sẽ tiến hành thu gom rác nhà dân, Nhân dân đa rác ra đổ vào các xe thu gom, hay đổ vào các điểm tập trung rác đã quy định vào buổi tối. Điều này khiến cho việc lựa chọn các điểm cẩu rác th- ờng không tuân thủ các nguyên tắc đặt ra mà thờng đợc tiến hành ở bất cứ nơi nào có thể đợc thậm chí ngay tại các vờn hoa hoặc các điểm nhạy cảm với môi trêng. Quá trình thu và vận chuyển đợc thực hiện theo từng chuyến, mỗi chuyến thu gom và vận chuyển năng lực đạt khoảng 5 tấn/xe, trung bình đợc 10 tấn rác thải sinh hoạt.

      - Đờng vận chuyển rác thải vào khu xử lý chất độc hại công nghiệp và khu compost sẽ tận dụng đờng hiện đã xây dựng ở giai đoạn 1 và kéo dài đến khu compost. Rác đợc đổ tại lô 1 tới đỉnh đập ngăn lô ở cao độ +15m thì đợc tiến hành đóng bãi cục bộ giai đoạn 1 và rác đợc chuyển sang đổ tại lô số 2, lô số 3 vẫn đảm nhiệm vai trò hồ sinh học. - Quá trình chôn lấp phát sinh một lợng khí ga sinh ra từ chất thải chôn lấp, các khí thải này chủ yếu là Mêtan đợc phát tán ra ngoài nhờ hệ thống ống thu và phát tán đợc đặt trên ô chôn lấp.

      - Trong quá trình vận hành bãi chôn lấp, dung dịch EM và chế phẩm Bokashi đợc phun thờng xuyên để giảm thiểu mùi và làm tăng quá trình phân huỷ của chất thải. - Đất phủ bãi hàng ngày đợc phủ theo đúng quy trình vận hành bãi : 0,2 m trên một lớp rác dày 2m, ngoài ra còn có đóng bãi cục bộ và đóng bãi cuối cùng bằng đất và có thể cả các lớp chống thấm nớc ma trên bề mặt. Mặc dù khu liên hiệp đợc quy hoạch một cách tổng thể và có quy mô, nhng thực tế đối với khu chôn lấp chất thải sinh hoạt vẫn còn có nhiều vấn đề bÊt cËp.

      - Về thu gom nớc rác : Các ô chôn lấp chất thải đợc xử lý để chống ô nhiễm nguồn nớc ngầm và ô nhiễm đất bằng 1 lớp đất sét đầm chặt dày 50 cm, sau đó lót đáy chống thấm bằng 1 lớp vải địa kỹ thuật. - Về xử lý nớc rác : Công nghệ xử lý nớc rác của Viện cơ học đề xuất là phơng pháp sinh học cỡng bức đã đợc sở khoa học công nghệ và môi trờng Hà Nội phê duyệt. Tuy nhiên trong thời gian vận hành đến nay vẫn cha đạt chất l- ợng nớc ra theo tiêu chuẩn môi trờng loại B, nên cha đợc phép thải ra suối Lai Sơn và nguồn tiêu bên ngoài khu liên hiệp.

      Sơ đồ chung của quá trình thu gom.
      Sơ đồ chung của quá trình thu gom.

      Một số đánh giá về

      - Rác đợc đổ kết hợp với việc phun dung dịch diệt ruồi muỗi và khử mùi hàng ngày nhng vẫn không đảm bảo đợc chất lợng cho môi trờng xung quanh. Trong khu vực bãi rác và khu vực nhà dân xung quanh vẫn bốc lên những mùi xú uế, vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí vẫn đang hàng ngày tồn tại. Qua thời gian vận hành cho thấy do dùng lớp đất lót đáy bãi và bảo vệ vải chống thấm nên khả năng tiêu nớc đến rãnh thu rất kém.

      Hơn nữa trong thời gian vận hành nớc rác phát sinh cũng cha đợc bơm khỏi bãi kịp thời và thờng xuyên nên gây lầy bùn đáy bãi khi vận hành. Nớc rác chảy dồn trên mặt đáy bãi đọng về các chỗ trũng không đợc lọc nên mang theo nhiều cặn rác khi đợc bơm ra khỏi bãi.