MỤC LỤC
Có thể thấy Hà Tây là đất trăm nghề đặc biệt từ năm 1986 đến nay, nhờ chủ trơng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và nhà nớc, các ngành nghề, các làng nghề truyền thống dần dần đợc hồi phục và phát triển, (hiện tại trên địa bàn có 106 làng nghề truyền thống, giải quyết trên 10 vạn lao động đặc biệt khu vực nông thôn), đồng thời đã xuất hiện nhiều ngành nghề mới, có quy mô và hình thức tổ chức khác nhau, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nh vậy không có nghĩa là nghề thủ công Hà Tây không hình thành các trung tâm, các làng chuyên, mà trái lại ở Hà Tây khá nhiều trung tâm và làng chuyên, có làng chỉ chuyên một nghề, nh làng la Khê ( chuyên dệt the, vân, xuyến ),làng vạn Phúc ( chuyên dệt vân, the, gấm ), làng Phú Vinh ( chuyên.
Nam nói chung và Hà Tây nói riêng tận dụng tốt lợi thế của mình trong phát triển TTCN.
Chơng trình này tập trung vào các ngành nghề sử dụng nhiều lao động thủ công, công nghệ đơn giản và sử dụng nguồn nguyên liệu sẳn có ở địa phơng, sản xuất quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ tập trung lại với nhau thành từng tổ, đợc ngân hàng cung cấp vốn tín dụng lãi xuất thấp đễ sản xuất, kinh doanh ngành nghề của mình. Để hổ trợ cho loại hình sản xuất này trong cả nớc phát triển Hàn Quốc đã tổ chức ra gần 100 công ty dịch vụ thơng mại dảm nhận đầu vào đầu ra cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên toàn địa bàn sản xuất, đây là một biện pháp để công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
Ngay từ đầu của quá trình phát triển kinh tế Đài Loan đã có chủ trơng xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, bố trí phân tán ở các huyện lỵ, thi trấn rải rác ở các vùng nông thôn gần địa bàn nguyên liệu. Cùng với việc đề ra các chính sách, Chính Phủ đã tổ chức ra " Hội đồng TTCN quốc gia INDONEXIA "nhằm thúc đẩy ngành TTCN phát triển nhanh, tổ chức thi thiết kế mẫu mã, tổ chức hội chợ triển lãm các sản phẩm TTCN và "Trung tâm phát triển TTCN " để quản lý hổ trợ TTCN, kế hoạch phát các ngành nghề TTCN.
Các điều kiện t nhiên kinh tế - xã hội tác động đến phát triển kinh tế và TTCN Hà Tây.
Từ những số liệu và nhận định trên, với dân số tập trung ở nông thôn là lớn, mặt khác nơi đây lại có nhiều làng nghề thủ công nghiệp truyền thống, thêm vào đó là trình độ dân trí khá, điều đó cho thấy để tránh tình trạng di c tự do gây sức ép cho khu vực thành phố, đô thị về mặt lao động, mặt khác giải quyết tốt vấn đề lao động và nguồn lực tại chỗ, thì vấn đề phát triển TTCN là hết sức cần thiết cho tỉnh Hà Tây. Hiện tại hàng năm Hà Tây thu hút một số lợng lớn du lịch khách từ trong và ngoài nớc đỗ về, từ những yếu tố đó tạo cho Hà Tây những thế mạnh về phát triển du lịch , trên cơ sở đó đây cũng là thị trờng lớn tiêu thụ các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm TTCN và đó cũng là cơ hội để khôi phục và phát triển làng nghề cũng nh bản sắc văn hoá dân tộc, tạo điều kiện giải quyết tốt nhất vấn đề lao động thành thị và nông thôn.
- Du lịch đợc dự báo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều danh lam thắng cảnh (thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) song cho tới nay vẫn cha phát huy đợc tối đa lựi thế của mình, do điều kiện co sở hạ tầng yếu kém cũng nh quá trình quản lý. - Du lịch là thế mạnh của Hà Tây, song muốn thu hút đợc khách quốc tế nghĩ lại qua đêm để kinh doanh khách sạn (vì kinh doanh khách sạn đa lại lợi nhuận cao trong kinh tế du lịch) thì phải có hình thức, nội dung du lịch hấp dẫn và kiến trúc khách sạn ở Hà Tây phải khác với Hà Nội (VD: kiểu biệt thự, nhà sàn, khách sạn mini gắn với cảnh quan môi trờng sinh thái sạch đẹp), mặt khác vấn đề quy hoạch các cụm, khu du lịch là điều kiện cần thiết để phát triển lợi thế ngành này.
Phơng Dực, Đại Nghiệp xã Tân Dân, Lu Phợng xã Phú Túc (Huyện Phú Xuyên), Canh Hoạch xã Dân Hòa, D Dụ Thù Thợng, Dùa Hạ, Vĩnh Tiền, xã. Thanh Thúy, Kỳ Thủy xã Bích Hòa (huyện Thanh Oai), Hạ Thái xã Duyên Thái, Vạn Điểm xã Vạn Điểm, Trát Cầu xã Tiền Phong, Ninh Sở xã Ninh Sở (huyện Thờng Tín), Liên Hà xã Liên Hà, Thợng Hạ xã Liên Trung (huyện. Đan Phợng), làng Đông, Tây, Nam xã Phụng Thợng, Hạ Hiệp xã Liên Hiệp, Linh Chiểu xã Sen Chiểu (huyện Phúc Thọ), Sơn Đồng xã Sơn Đồng (huyện Hoài Đức), Tân Hòa xã Tân Hòa (huyện Quốc Oai).
Các nghề đợc đào tạo dới sự chỉ dẫn của giảng viên là giáo viên của trờng công nhân kỹ thuật trung học, cao đẳng, viện nghiên cứu Trung ơng, trờng công nghiệp thủ công mỹ nghệ Hà Tây, công nhân có tay nghề bậc cao, nghệ nhân chuyên nghề, chủ doanh nghiệp, đến trực tiếp giảng dạy, hớng dẫn thực tế. Nhất là 1999 ngành công nghiệp đợc UBND tỉnh Hà Tây, quan tâm hỗ trợ 1 tỷ đồng cho khuyến khích mở lớp nhân cấy nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tuy số tiền còn có hạn chế nhng đã động viên và tạo điều kiện cho các địa phơng trong việc tổ chức dạy truyền nghề tại chỗ.
Kết quả sau khi học nghề xong, đã có 90% số ng ời học nghề có việc làm tại chỗ và ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, góp phần sản xuất ra nhiều sản phẩm vừa phục vụ tiêu dùng nội địa, vừa xuất khẩu, tăng đóng góp cho ngân sách địa phơng, giảm hộ nghèo tại địa phơng. Các doanh nghiệp đó có trong làng nghề là hạt nhân trong hoạt động tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất sản phẩm theo mẫu mã mới, góp phần duy trì phát triển ngành nghề, làng nghề tạo cho nhiều ngời có thêm việc làm, giảm dần hộ đói nghèo và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh.
- Mở các cửa hàng riêng, tổ chức đại lý tại các trung tâm thơng mại lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Qua đây cũng cần đề nghị có sự quan tâm tích cực từ phí các cấp lãnh đạo từ huyện đến tỉnh, đặc biệt Sở Thơng mại Hà Tây và các cơ quan vật giá sớm có chính sách cụ thể hỗ trợ về công tác thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm để ngành TTCN Hà Tây phát triển, sớm phát huy tối đa lợi thế làng nghề truyền thống của mình và có hớng đi vững chắc trong thời gian tíi.
Với quan điểm phát huy mọi thành phần kinh tế coi trọng vai trò kinh tế quốc doanh và các loại hình kinh tế hợp tác trong việc phát triển những ngành công nghiệp có triển vọng ở địa phơng và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Trong cơ cấu về sở hữu của khu vực ngoài quốc doanh, các hộ cá thể gia đình chiếm một tỷ lệ cao về tổng số vốn kinh doanh, mặc dù vậy TTCN Hà Tây cha phát huy đợc tối đa lợi thế của mình trong việc tạo ra giá trị sản phẩm và hàng năm đóng góp vào ngân sách còn thấp so với khu vực khác, cụ thể 1997 khu vực ngoài quốc doanh là 5,8 tỷ đồng trong khi khu vực Nhà nớc và nớc ngoài là 26,1 và 45,19 tỷ đồng.
Qua quá trình nghiên cứu trên ta có nhận xét TTCN Hà Tây đóng góp vào giải quyết lao động lớn , song nguồn thu từ khu vực này là rất thấp cho thấy sự yếu kém trong công tác quản lý TTCN Hà Tây. Trong số các sản phẩm xuất khẩu trên địa bàn Hà Tây thì sản phẩm thuộc TTCN chiếm u thế trong xuất khẩu trên địa bàn, thể hiện qua một số mặt hàng xuất khẩu nh: mây tre đan, hàng mỹ nghệ, thảm len, thêu, áo thêu Kimono, hàng dệt.
Nhất là sau khi đợc tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hà Tây có chính sách hỗ trợ kinh phí khuyến công 1999, trong đó có hỗ trợ kinh phí nhân cấy nghề, thì hầu hết các huyện thị trong tỉnh mở đợc lớp dạy, truyền nghề SXCN - TTCN cho nhiều ngời đến độ tuổi lao động. - Các sản phẩm chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm dệt may, thủ công mỹ nghệ đều có mức tăng trởng khá, bớc đầu khôi phục lại một số làng nghề, làng nghề mới đợc hình thành và đi vào hoạt động.
Việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp cha làm đợc nhiều, với TTCN nhiều làng nghề truyền thống, tiềm năng lớn, song phát triển tản mạn, tự phát, thiết bị công nghệ còn lạc hậu và cha kết hợp đợc truyền thống hiện đại, chậm. - Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm vẫn còn là khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất TTCN và khó khăn chung đối với tất cả các thành phần kinh tế, trong thời gian vừa qua TTCN Hà Tây chỉ tập trung chủ yếu khu vực Châu á, Song do khủng hoảng kinh tế nên thị trờng này có xu hớng giảm dần vào thời gian gần đây , một số thị trờng Nga , EU ,Mỹ tiêu thụ còn rất thấp.
Điều này không những ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến sự phát triển TTCN và giải quyết lao động trên địa bàn, dẫn. - Một nguyên nhân nữa là thiết bị sản xuất ở các cơ sở sản xuất TTCN lạc hậu, ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm và giá thành cũng nh năng xuất lao.
Vai trò của kinh tế hàng hoá đợc thể hiện trớc hết ở chỗ , nó tạo động lực và buộc mỗi ngời không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm , sao cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết để tạo ra một. Một trong những biểu hiện quan trọng nhất của quá trình phân công lao động xã hội là quá trình chuyên môn hoá tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng , số lợng phù hợp với thị hiếu trên cơ sở khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các lợi thé so sánh của từng vùng ( Đối với Hà Tây là lơi thế về du lịch ).
Để tăng cờng đóng góp của công nghiệp vào GDP nói chung, vai trò của TTCN hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết và giải quyết việc làm cũng nh vấn đề xã hội, tận dụng tối đa nguồn lực phân tán rải rác trong dân cũng nh lợi thế về tài nguyên con ngời, cảnh quan di tích lịch sử. - Tăng thu nhập cho ngời dân, đặc biệt khu vực nông thôn bằng cách mở rộng các ngành nghề và khuyến khích các loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2001-2005 tập trung vào phát triển TTCN trong nông nghiệp và phát triển mạnh các loại hình dịch vụ ở nông thôn.
Đối với thị xã Hà Đông xây dựng các cụm điểm công nghiệp La Khê, Van Phúc, Cầu Bởu và phát triển TTCN dệt truyền thống .Đối với thị xã Sơn Tây cần phát triển TTCN may, chế biến bánh kẹo, đồ uống, sữa chữa, sản xuất vật liệu xây dựng tại các xã Đờng lâm, Trung Hng, Thanh mỹ ; chế biến lâm sản gổ xẽ, gi- ờng tủ ở các Xã Xuân Sơn, Sơn Đồng. Đối với các huyện: Cần xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp cho các xí nghiệp chế biến ở thị xã và vùng lân cận, duy trì và phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ trên các làng nghề, nhân rộng và phát triển các làng nghề mới, sản xuất nhiều mặt hàng kết hợp với thiết bị công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh tăng nhanh sản lợng và chất lợng.
Từ năm 1991đã chuyển về hộ gia đình vơi lao động dệt chiếm 73% lao động, chũng loại do các hộ làm rất phong phú, điều đó là thế mạnh là lợi thế cho Vạn Phúc chuyên môn hoá sản xuất lụa cung cấp cho thị trờng trong và ngoài tỉnh. Việc phát triển và phục hồi các ngành nghề trên cho phép tận dụng nguyên liệu rải rác phân tán trên địa phơng, thu hút giải quyết lao động nông nhàn hiện nay ở nông thôn cũng nh phục hồi bản sắc văn hoá dân tộc Hà Tây và cả nớc nói chung, tiếp tục mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng tích luỹ cho địa phơng rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn là điều cần thiết phải làm trong hiện tại và tơng lai đối với TTCN Hà Tây.
Nguyên tắc phân công là : cơ sở nào sản xuất có lợi nhất cho xã hội thì u tiên phát triển, khi phân công sản xuất phải hớng vào việc tổ chức chuyên môn hoá, từ phân công sản xuất theo mặt hàng, đến phân công sản xuất theo chi tiết, hoặc bộ phận sản phẩm, hoặc theo tng khâu, từng việc trong quá trình sản xuất sản phẩm, lấy các cơ sở nhỏ ở nông thôn làm vệ tinh cho cung cấp bán thành phẩm cho xí nghiệp, cơ sở lớn ở đô thị ( Hà Đông,Thờng Tín, Sơn Tây ). Cần có các hình thức về vốn vay, u đãi vốn với lãi xuất thấp cho việc phát triển làng nghề.Nguồn vốn này cần tập trung từ các nguồn vốn đầu t nh : quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, nghân hàng phục vụ ngời nghèo, các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các tổ chức xã hội có vốn cho vay cần u tiên cho các làng nghề, điều này phải có sự giúp đỡ từ phía cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tây ( kho bạc nhà nớc, sở tài chính..).
-Chính quyền từ tỉnh đến xã cần tạo điều kiện để ngời lao đợc làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, vay vốn thủ tục hành chính, thông tin kinh tế kỹ thuật, đào tạo chính, chớnh sỏch xó hội.
Quy định rừ chế độ thanh tra, kiểm tra của cỏc cơ quan nhà nớc đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh TTCN.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TTCN trên địa bàn Hà Tây..44.