Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Việt Nam

MỤC LỤC

Những thuận lợi , khó khăn 1. Những thuận lợi cơ bản

II - Tình hình thực hiên công tác thu BHXH tại Thành Phố Hà Nội năm 2010 Năm 2010 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị, văn hoá quan trọng của Thủ đô Hà Nội và đất nước đặc biệt là Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, là năm tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp, đồng thời ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam tròn 15 năm thành lập. Trong năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của BHXH Việt Nam, của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội; sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả của các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng và các đơn vị sử dụng lao động, các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố trong việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT cùng với sự nỗ lực phấn đấu, năng động, sáng tạo với tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành, BHXH Thành phố Hà Nội đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.

Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật BHXH

Tình hình tham gia BHXH

BHXH Thành phố luôn xác định việc phát triển, khai thác mở rộng đối tượng tham gia chủ yờ́u ở khu vực ngoài nhà nớc nhằm tăng trưởng nguồn quỹ BHXH, BHYT từng bước đảm bảo chính sách an sinh xã hội. Do vậy công tác tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT thường xuyên được quan tâm cả về.

Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT

Nhìn chung việc cấp, đổi thẻ BHYT cho các đối tượng tham gia trong năm vừa qua cơ bản được BHXH Thành phố thực hiện kịp thời, đúng quy trình.

Tình hình thu, nộp BHXH

Thu BHXH, BHYT tự nguyện

BHXH Thành phố triển khai thu BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện nhân dân tới 29/29 quận, huyện, thị xã. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao.

Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động

Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động gồm

BHXH Thành phố đã thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến khâu xét duyệt được thực hiện tập trung tại bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ theo cơ chế “một cửa” của BHXH Thành phố đến BHXH quận, huyện, tránh phiền hà cho đối tượng và các đơn vị tham gia BHXH, gắn trách nhiệm cá nhân, thể hiện được tính dân chủ, công khai trong giải quyết công việc; đồng thời xử lý nhanh, có hiệu quả những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện bước đầu đáp ứng được yêu cầu về cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tượng được hưởng quyền lợi về BHXH theo đúng quy định. Trong năm, BHXH Thành phố đã thực hiện kiểm tra, thanh tra tại 261 đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, trong đó: kiểm tra công tác thu, chi tại 153 đơn vị sử dụng lao động; 25 cơ sở có ký hợp đồng KCB BHYT; phối hợp với Sở Lao động TBXH và Liên đoàn lao động thanh tra 61 đơn vị sử dụng lao động; phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp và Khu chế xuất Hà Nội kiểm tra tại 10 đơn vị hoạt động trong KCN, KCX; thực hiện 12 lượt xác minh thu nhập của thân nhân đối tượng thụ hưởng BHXH chết làm cơ sở giải quyết chế độ chính sách đúng quy định.

Nhận xét và kiến nghị 1. Nhận xét

Kiến nghị

Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, cổ động để phù hợp với từng đối tượng, thiết thực góp phần giải quyết ngày càng tốt hơn tình trạng nợ đọng, trốn BHXH ở các địa phương, đơn vị; thường xuyên cập nhật thông tin về chính sách BHXH, BHYT để kịp thời tuyên truyền, giải thích những vướng mắc của người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó kịp thời biểu dương những tập thể, cá nhân tiêu biểu có nhiều cố gắng trong việc triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nêu lên những cách làm mới, sáng tạo đưa lại hiệu quả cao trong công tác chủ yếu của Ngành: phát triển đối tượng, thực hiện nhiệm vụ thu – chi và giải quyết tốt chế độ, chính sách đối với người tham gia BHXH, BHYT ở mỗi địa phương, đơn vị trờn cơ sở đú giỳp nhõn dõn ngày càng hiểu rừ chế độ, chính sách BHXH, BHYT từ đó tự giác, tích cực tham gia ngày càng đông đảo hơn.

CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Khái niệm, bản chất, đối t ợng, chức năng và tính chất của BHXH

    - Từ giác độ pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, người lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hưu) hoặc chết. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những tr… - ờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời… những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.

    Quản lý và sử dụng các quỹ BHXH 1. Chế độ sử dụng các quỹ

    • ai trò của công tác thu BHXH

      Nh vậy, để xác định đợc mức phí phải đóng và mức hởng BHXH phải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn lao động, cơ cấu nguồn lao động theo độ tuổi, giới tính, ngành nghề v.v Ngoài ra còn phải xác định và… dự báo đợc tuổi thọ bình quân của quốc gia; xác xuất ốm đau, tai nạn, tử vong của ngời lao động v.v…. Nhng nếu ngời tham gia không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đống góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì trớc hết, bản thân ngời ngời tham gia không đủ điều kiện quy định của pháp luật để đợc hởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật, mặt khác không có nguồn thu để đảm bảo chi trả các chế độ cho tham gia cho ngời tham gia khi các sự kiện đợc bảo hiểm xảy ra, bởi lẽ chính sách bảo hiểm xã hội trong cơ chế thị trờng đợc xây dung trên tắc “có đóng có hởng”.

      Chính sách Bảo hiểm xã hội đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : ở nớc ta, việc thực hiện BHXH cho ngời lao động đợc triển khai từ rất sớm

        Bởi vậy đến trớc tháng 1/2003 (cha áp dụng luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc Hội khoá X có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2003), việc mở rộng này mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tham gia BHXH của ngời lao động trong các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp có sử dụng 10 lao động trở lên, còn khoảng 90% lao động trong các doanh nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, lao động theo mùa vụ. (Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội) Tuy đây là những năm nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng một cách trầm trọng làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về mặt tài chính, Việt Nam nói chung hay Hà Nội nói riêng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế này nhng đây lại là cơ hội giúp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Hà Nội phát triển mạnh, cũng có thể thấy đợc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nhận thức đợc tầm quan trong của việc tham gia BHXH khiến cho số doanh nghiệp.

        Bảng 1 : Đơn vị sử dụng lao động khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH.
        Bảng 1 : Đơn vị sử dụng lao động khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH.

        Những kết quả đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại

          - Thứ bảy: Cán bộ làm công tác quản lý ngành BHXH còn nhiều bất cập, yếu về kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc còn mang nặng thói quen hành chính bao cấp, thiếu biện pháp và phơng thức tổ chức thực hiện, nhiều khi chỉ thị thực hiện theo mệnh lệnh hành chính, xử lý sự vụ, cha quen với tác phong phục vụ, cha kịp thời đúc rút kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, cha bám sát cơ sở, bám sát với ngời lao động, thiếu việc giải thích, tuyên truyền vận động còn chung chung, hiệu quả thấp. Kiến nghị thứ nhất : Do BHXH thành phố Hà Nội từ 1/8/2008 đợc tổ chức lại trên cơ sở sát nhập các quận huyện thuộc Hà Nội mới, hệ thống tổ chức của BHXH cũng có những đổi mới có nhiều phòng ban hơn nên không gian làm việc cũng trở nên chật hẹp hơn, công việc của các bộ phận phải làm là rất lơn, nhất là bộ phận thu, số lợng cán bộ BHXH các quận huyện và số lợng cán bộ quản lý dơn vị từ các đơn vị tham gia BHXH trong phạm vi thành phố Hà Nội lên làm việc với cơ quan trong ngay là nhiều, mà không gian làm việc chật hẹp.