Quản lý ngoại hối tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Văn bản pháp qui về quản lí ngân hàng

Cùng với việc ban hành các nghị định, thủ tướng chính phủ cũng đã ban hành các quyết định về một số lĩnh vực cụ thể trong hoạt động ngoại hối như quyết định 170/1998/QĐCP về khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài gửi tiền về nước ; quyết định 173/1998/NĐCP về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ (sau được bổ sung bằng quyết định số 180) quyết định số 14/2000/QĐTTg về ban hành qui chế sử dụng tiền của nước có chung biên giới. Tuy nhiên, biên độ 0,10% còn mang tính chất quản lí hành chính trong khi ở hầu hết các nước trên thế giới, thị trường giao dịch ngoại hối đã được tự do hóa, cho nên để từng bước phù hựp với thông lệ quốc tế trên lộ trình hội nhập, ngày 1/7/02 NHNN đãquyết định nới rộng biên độ giao dịch mua bán ngoại tệ của các TCTD từ 0,10% lên +0,25%. Để giám sát hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM góp phần từng bước hoàn chỉnh thị trường hối đoái và đưa hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng hòa nhập vào thị trường tài chính NHNN đã ban hành quyết định 18/1998/QĐ_NHNN7, qui định trạng thái ngoại hối của các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ.

Sau thời kì đầu hoạt động thiếu ổn định, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày càng chứng tỏ vai trò cầu nối cung_cầu ngoại tệ giữa các TCTD của mình thông qua sự tăng lên nhanh chóng của số giao dich bình quân tháng từ 58 triệu USD năm 1997 đến hơn 217 triệu USD năm 1999 và hơn 1 tỷ tính đến tháng 9/2000.

Thực tiễn áp dụng các chính sách quản lí ngoại hối của NHNN VN Trong thời gian qua, nếu như đối với nội tệ, sự quan tâm của dư luận

Ngày 4/12/2002 thống đốc NHNN quyết định tăng lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các TCTD và kho bạc nhà nước từ 1,2%/năm lên 1,35%/năm, cao hơn lãi suất của cục dự trữ liên bang Mĩ, có tác động tích cực về tăng lãi suất huy động USD, thu hút ngoại tệ từ xã hội vào hệ thống ngân hàng. Một điều kiện không thể thiếu trong việc xây dựng khả năng chuyển đổi cho bản tệ là nguồn dự trữ ngoại hối của quốc gia phải dồi dào, nguồn ngoại tệ phong phú sẵn sàng thảo mãn các nhu cầu ngoại tệ hợp lí sẽ củng cố lòng tin của công chúng vào tiền tệ, là tác nhân quan trọng thúc đẩy tiến độ tự do hóa chuyển đổi ngoại tệ. Trong khi đó, những năm đầu đổi mới, nguồn vốn chảy vào VN khong ngừng tăng, cán cân vốn thặng dư và mức thặng dư tăng theo thời gian.Đã hơn 10 năm mở cửa,thời gian án hạn các khoản vay đã hết, thời gian trả nợ đến gần, khoản lãi và nợ gốc của các đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đến kì hạn thanh toán,nhu cầu chuyển vốn ra nước ngoài, kinh doanh của các doanh nghiệp VN đang có xu hướng ngày càng gia tăng.

Nói cách khác, để tránh tình trạng căng thẳng về ngoại tệ trong tương lai, NHNN cần thay đổi cách tính nguồn ngoại tệ dự trữ bằng cách cộng thêm khoản dự phòng cho các nhu cầu ngoại tệ phát sinh từ cán cân vốn, đồng thời gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiêu ổn định tỷ giá khi thị trường tài chính trong và ngoài nước biến động. Vì vậy vẫn xẩy ra hiện tượng các chi nhánh NHTM ở địa phương thiếu ngoại tệ bán cho các doanh nghiệp, hoặc bán không đủ nên doanh nghiệp phải mua gom ở nhiều ngân hàng chuyển về một ngân hàng mới đủ số ngoại tệ cần thiết thực hiện cho một thanh toán với nước ngoài. Nếu tỷ giá trong qúa trình thực hiện biến độn có lợi cho khách hàng khoản ký quỹ không thay đổi ngược lại nếu tỷ giá thay đổi bất lợi cho khách hàng chẳng hạn tỷ giá (VNĐ/USD) lên đối với người bán kỳ hạn USD hoặc tỷ giá (VNĐ/USD) giảm đối với người mua kỳ hạn USD khách hàng có nguy cơ bị lỗ.

Thành quả và hạn chế của chính sách quản lí ngoại hối của VN trong thời gian qua

Qui định tỷ lệ phải bán cho ngân hàng chỉ là giải pháp tình thế không cải thiện cơ bản quan hệ cung cầu ngoại tệ mà còn phát sinh hiện tượng các tổ chức kinh tế mở nhiều tài khoản ngoại tệ ở nhiều ngân hàng khác nhau để tránh phải bán cho NH ở tỷ lệ qui định. Những chuyển biến trong kiểm soát ngoại hối đã góp phần đáng kể trong việc thu hút nguồn vốn nước ngoài, tạo điều kiện phát triển ngoại thương, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuát khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế của VN với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. - Về lãi suất ngoại tệ : Do thực hiện giải pháp đồng bộ, việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bảngoại hối đã đi vào nề nếp, mặt bằng lãi suất đã hình thành một cách hợp lí theo xu hướng có lợi cho lãi suất đồng Việt Nam, lãi suất cho vay được hình thành theo hướng tích cực, đáp ứng việc thực hiện chủ trươngừn hàng kớch cầu của Chớnh Phủ.

Nguyên nhân dẫn đến các tồn tại như trên đã trình bày phần lớn là do sự vận dụng các chính sách của nhà nước chưa nhạy bén và linh hoạt, chúng ta đã mắc phải nhiều sai lầm khi mà dập khuôn theo những kinh nghiệm quản lí của nước ngoài theo lí thuyết cứng nhắc, chưa phù hợp với diễn biến, trình độ hành vi của các tác nhân kinh tế trong nước và bối cảnh nền kinh tế đất nước trong từng thời kì.

Giải pháp quản lý ngoại hối trong thời gian tíi

    Sau năm 2005 NHNN giảm dần, tiến đến loại bỏ các biện pháp điều tiết tỉ giá mang tính chất hành chính như: qui định tỉ lệ kết hối, khống chế tỉ giá kì hạn, giới hạn phí hoán đổi tiền tệ, hạn chế biên độ trong xác định tỉ giá kinh doanh …nếu được thiết lập hoàn toàn trên qui luật cung cầu, tỉ giá có thể phản ánh trung thực giá trị bản tệ, tạo điều kiện cơ bản năng động hoá thị trưòng hối đoái, đa dạng các công cụ quản trị rủi ro tỉ giá…Áp dụng tỉ giá trung bình để xác định giá trị bản tệ: bờn cạnh việc theo dừi diễn biến tỉ giỏ (VND/ USD), NHNN nờn quan tâm đến diễn biến của VND so với các ngoại tệ khác đồng thời cần phải có sự phối hợp hài hoà giữa chính sách tỉ giá và chính sách lãi suất. Trong thời gian tới bên cạnh việc xây dựng một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô lành mạnh có khả năng kích thích nền kinh tế phát triển, hiện đại hoá nền sản xuất, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, chống buôn lậu, bài trừ tham nhũng… Chính phủ cần phải linh hoạt và nhạy bén trong điều hành chính sách tiền tệ: đặc biệt là phải hoàn thiện thị trường hối đoái. + Giai đoạn 1: xuất phát từ điều kiện khách quan khi thi trường tài chính chưa phát triển, đặc biệt là thị trưòng ngoại tệ liên ngân hàng chưa khẳng định rừ vị trớ một cỏch mạnh mẽ do đú vẫn nờn duy trỡ cơ chế cụng bố lãi suất cơ bản hàng tháng cộng biên độ cho phép theo quyết định 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày 2/8/2000 như hiện nay.

    Điểm cơ bản là không có sự chênh lệch quá lớn giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ để có thể dẫn tới hiện tượng chuyển hoá qua lại giữa nội tệ và ngoại tệ, đồng thời đảm bảo giảm mức chênh lệch ls cho vay bằng nội tệ và ls cho vay bằng ngoại tệ là sự phản ánh những thay đổi dự tính trong tỉ giá và mức độ rủi ro, tính thanh khoản giữa các đồng tiền. - Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài bằng cách thực hiện chính sách mở cửa và tự do hoá thương mại.Việc cải cách bộ máy hành chính, tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng lành mạnh giữa các thành phần theo cơ chế thị trường, việc chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu chế xuất, khu công nghiệp sẽ đồng thời tạo ra môi trường đầu tư thuần lợi, nâng cao khả năng sinh lợi của vốn đầu tư,góp phần thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Chính sách quản lí ngoại hối phải làm sao để có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, làm thặng dư cán cân thanh toán, cán cân thương mại, gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài, kiểm soát sức mua của đồng tiền và tận dụng nguồn vốn trong nước… Do đó, vấn đề rất lớn hiện nay chính là sự phối hợp đồng bộ giữa Chính Phủ và NHNN để đưa ra các chính sách có hiệu quả.

    Những vấn đề về quản lý ngoại hối 1. Khái niệm