Đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu tại thị trường Hoa Kỳ: Những vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý

MỤC LỤC

Tầm quan trọng của đăng ký bảo hộ tại thị trường nước ngoài

Doanh nghiệp Việt Nam không đăng ký bảo hộ kịp thời nhãn hiệu của mình tại nước ngoài thì kế hoạch mở rộng phạm vi hoạt động ra nước ngoài có thể là một dự định mang nhiều rủi ro, bởi vì bất kỳ ai đăng ký trước nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam tại một nước nào đó sẽ có quyền ngăn cản doanh nghiệp Việt Nam sử dụng thương hiệu của chính mình tại nước đó. Do đó, một khi chủ sở hữu đăng ký vào được bảo hộ nhãn hiệu thì họ sẽ có quyền gắn nhãn hiệu đó lên hàng hoá, bao bì, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh và quảng cáo nhãn hiệu của mình thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài báo, truyền hình, biển quảng cáo.

Nội dung bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Hoa Kỳ

Quy định chung của pháp luật Hoa Kỳ về đăng ký nhãn hiệu

    Ngoài ra Hiệp định TRIPS cũng lần đầu tiên đưa ra một nguyên tắc mới là nguyên tắc “đối xử tối huệ quốc” (MFN): “ bất kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố đặc quyền hoặc sự miễn trừ nào được một thành viên dành cho một công dân của bất kỳ nước nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dành cho công dân của tất cả các thành viên khác” (Điều 4). Tuy vậy, những người được bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình theo luật của tiểu bang không được dùng các dấu hiệu công nhận nhãn hiệu hàng hoá theo luật của liên bang mà chỉ có thể dùng kí hiệu TM ( Trademark) đối với nhãn hiệu hàng hoá hay SM ( Service mark) đối với dịch vụ gắn liền với nhãn hiệu hàng hoá của mình.

    Nội dung bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

    Trong trường hợp đã bắt đầu sử dụng nhãn hiệu trong hoạt động thương mại, người nộp đơn có thể nộp đơn dựa trên cơ sở này và nộp theo đơn một cam kết ( theo mẫu của tuyên bố) rằng nhãn hiệu đã được sử dụng trong thương mại trong đó chỉ ra ngày sử dụng đầu tiên và ngày sử dụng đầu tiên trong thương mại. Người nộp đơn mà nước xuất xứ là thành viên của bất kỳ công ước hay thoả ước liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá mà Mỹ cũng là thành viên, hoặc mở rộng quyền trên cơ sở có đi có lại với Mỹ, có thể nộp đơn đăng ký tại Mỹ dựa trên cơ sở đăng ký ở nước xuất xứ hay việc nộp đơn đăng ký tại một nước khác cũng là thành viên công ước.

    Một số tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam trong thời gian qua tại thị trường Mỹ

      Một trong những nội dung nguy hiểm được Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) hoạch định trong chiến dịch của họ là tiến hành vận động gây áp lực, lôi kéo nghị sỹ các bang có nghề nuôi cá nheo, huy động mọi lực lượng các cơ quan lập pháp và hành pháp tạo ra sự hỗ trợ để tấn công các sản phẩm cá da trơn của Việt Nam do cũng được gọi là Catfish nên đã tạo nhầm lẫn cho ng ười tiêu dùng Mỹ và như vậy vô hình chung đã làm lợi theo uy tín của cá nheo Mỹ. Còn với gạo Nàng thơm Chợ Đào, một loại nông sản độc nhất vô nhị, chỉ khoanh lại trên diện tích gieo trồng không đến 400 hecta (nếu canh tác ngoài phạm vi này, khác tính chất thổ nhưỡng thì dù là giống gốc vẫn không còn cái hương vị đặc thù Chợ Đào có hàng thế kỷ vang danh), vậy mà mới đây, người ta lại phát hiện ở tận nước Mỹ cũng có nhãn hiệu độc quyền "Nàng hương Chợ Đào"..Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam vừa cấp Giấy chứng nhận số 67283 cho Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp (HTX DVNN) xã Mỹ Lệ (huyện Cần Đước- tỉnh Long An) được độc quyền nhãn hiệu hàng hoá "Gạo Nàng thơm Chợ Đào".

      Những vấn đề tồn tại trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ

      Tâm lý lo ngại thủ tục khó khăn, tốn kém

      Quay lại vấn đề của ngành thuỷ sản chỳng ta sẽ thấy rừ hơn vấn đề này:Trong điều kiện thời gian hội nhập kinh tế thế giới đang cận kề, và thủy sản được xếp thứ 4 trong nhóm các ngành hàng mang ngoại tệ nhiều nhất về cho đất nước, nhưng hoạt động xây dựng thương hiệu tại các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam còn rất. Tuy nhiên nếu xem xét ở một góc độ dài hạn hơn, khi sản phẩm của nhãn hiệu mà một công ty đăng ký đã có chỗ đứng trên thị trường thì khi nhãn hiệu sản phẩm – chưa được đăng ký bảo hộ - sẽ là miếng mồi báu bở cho những doanh nghiệp nhanh chân nhanh tay hơn trục lợi mà không phải bỏ ra nhiều cụng sức gõy dựng cho nhón hiệu đú.

      Hiểu biết hạn chế về luật pháp Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam

      Tuy vậy, thực tế cho thấy các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chưa có ý thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa của sở hữu trí tuệ, đặc biệt là vai trò của nhãn hiệu hàng hoá chưa có các hành động phù hợp, do vậy mà đã xảy ra một số trường hợp khó khăn, phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của một số mặt hàng nhất định của một số công ty. Mặc dù số vụ việc tranh chấp như đã nói xảy ra chưa nhiều và chưa phổ biến nhưng trong bối cảnh tự do thương mại ngày càng mở rộng, nếu không kịp thời chấn chỉnh thì các rủi ro, thiệt hại trong xuất khẩu liên quan tới sở hữu trí tuệ sẽ ngày càng lớn và sẽ trở thành mối đe doạ cho hoạt động xuất khẩu của chúng ta.

      Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về sức mạnh nhãn hiệu hàng hoá và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá

      Không ít nhãn hiệu của Việt Nam có uy tín trên thị trường nước ngoài như Catfish Việt Nam, mỹ phẩm Sài Gòn, Vifon, Vinamilk, cà phê Trung Nguyên…Việc các doanh nghiệp nước ngoài ăn cắp các đối tượng sở hữu công nghiệp của Việt Nam cũng là một minh chứng cho việc sản phẩm, hàng hoá Việt Nam đã thực sự có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Việc trang bị những kiến thức cơ bản về nhãn hiệu phải được quán triệt từ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đến từng nhân viên trong doanh nghiệp thông qua các cuộc họp, hội thảo, các buổi trao đổi ngay tại doanh nghiệp hoặc các phương tiện thông tin của doanh nghiệp như tạp chí của doanh nghiêp, trang web của doanh nghiệp… sao cho nhãn hiệu hàng hoá – hình ảnh của doanh nghiệp luôn luôn được gìn giữ, bồi đắp và hoàn thiện ở tất cả các khâu trong quá trình hoạt động của công ty: marketing, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, sản xuất, lưu thông, phân phối…Ngoài ra cũng cần bổ sung chức năng quản lý nhãn hiệu hàng hoá trong doanh nghiệp, có thể bằng việc thành lập bộ phận quản trị nhãn hiệu hàng hoá.

      Tìm hiểu kĩ càng luật pháp Mỹ và đăng ký bảo hộ tại Mỹ

      Các doanh nghiệp Việt Nam khi có hàng thực phẩm vào Hoa Kỳ thì những vấn đề thiết thân như, quy chế hiện hành về vệ sinh an toàn thực phẩm, các tổ chức nào giám định và cấp chứng chỉ cùng các thủ tục liên quan, các thủ tục về vệ sinh an toàn thực phẩm trong khâu nhập khẩu…Đặc biệt, đạo luật mới về vệ sinh an toàn thực phẩm mà Tổng thống Mỹ vừa ký và có hiệu lực từ 13/12/2003 nhằm mục đích đảm bảo an toàn thực phẩm cho Hoa Kỳ và đề phòng khủng bố sinh học. Trước nhu cầu bức xúc hiện nay, để củng cố khâu quản lý Nhà nước đồng thời để có một tổ chức nòng cốt làm lực lượng hỗ trợ các ngành, Bộ thương mại với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại kể cả lĩnh vực xúc tiến thương mại cần phối hợp với chính quyền các cấp, các bộ ngành liên quan, các cơ quan hỗ trợ thương mại như trung tâm xúc tiến thương mại, các phòng thương mại, các hiệp hội chuyên ngành, các viện nghiên cứu… và đặc biệt là các cộng đồng doanh nghiệp, các địa phương trong việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch xúc tiến thương mại trên cơ sở một chiến lược chung của cả nước.Thiếu sự tham gia có hiệu quả của bất kỳ thành phần nào, công tác xúc tiến thương mại sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn.

      Thành lập bộ phận riờng chuyờn theo dừi thụng tin về nhón hiệu sản phẩm

      Sự liên kết trong tiếp thị và quảng bá nhãn hiệu sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những lợi ích trước mắt như sau: mở rộng đối tượng khách hàng trên cơ sở cùng nhau giới thiệu khách hàng, cùng nhau chia sẻ các thông tin về thị trường, xu hướng mẫu mã, các rủi ro cần tránh…và cùng nhau xúc tiến thương mại, hỗ trợ chia sẻ với nhau về kĩ thuật và kinh nghiệm, nguồn nguyên vật liệu, kết hợp cửa hàng của các thành viên để quảng bá sản phẩm, tiếp thị chung để tiết kiệm được chi phí và chi phí tập trung uy tín. Trong khi đó, chỉ một số doanh nghiệp lớn ý thức được việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá như Tổng công ty thuốc lá Việt Nam có 143 nhãn hiệu, Công ty Thực phẩm (quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh) có 58 nhãn hiệu, công ty sữa Việt Nam có 23 nhãn hiệu…Như vậy, chắc chắn trong thời gian tới số lượng doanh nghiệp Việt Nam ý thức về tầm quan trọng của nhãn hiệu sản phẩm và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm tại thị trường nước ngoài sẽ tăng lên và việc cần cú một bộ phận theo dừi đú là điều hết sức cần thiết và cấp bỏch trong thời gian tới.

      Thuê luật sư, thuê Văn phòng tư vấn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại thị trường Mỹ

      - Doanh nghiệp nào có thương hiệu bị người khác đăng ký trước, cần tính toán và cân nhắc tình huống để giải quyết theo các hướng: Mở vụ kiện để huỷ bỏ đăng ký của người kia hoặc chờ cho thời gian mà pháp luật cho phép người đăng ký thương hiệu tạm thời chưa sử dụng thực sự thương hiệu đó để sau đó, nếu thương hiệu vẫn không được sử dụng thì mở thủ tục yêu cầu đình chỉ đăng ký của người kia hoặc thương lượng với người đã đăng ký để nhượng lại đăng ký đó hoặc tự mình chuyển sang thương hiệu khác.18. Ngoài việc các doanh nghiệp tự tìm hiểu về thị trường Mỹ thì Cục xúc tiến Thương mại cũng nên chủ động hỗ thông tin về thị trường Mỹ qua việc tổ chức các cuộc Hội thảo thông tin trao đổi về thị trường, mở các trang web về thị trường trong đó có thị trường Mỹ ( hiện nay mới chỉ có các trang chủ lớn, ví dụ VASC EXIMPRO website của trang chủ http:// www.vnn.vn), hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia triển lãm tiếp thị trực tiếp ở thị trường Mỹ.

      KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHĂN HIỆU VÀ ĐĂNG KÝ NHĂN HIỆU TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

      Khái niệm chung về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 1. Nhãn hiệu hàng hoá

      Một số vấn đề pháp lý liên quan tới đăng ký nhãn hiệu tại thị trường nước ngoài (Hoa Kỳ) và những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam.

      THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ NHĂN HIỆU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

      Những vấn đề tồn tại trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ. Hiểu biết hạn chế về luật pháp Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam.