MỤC LỤC
Phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào bao gồm những mảnh cấy được cắt nhỏ từ những cơ quan khác nhau (thân, lá, rễ, cụm hoa, mầm hoa, phát hoa, lá mầm, phôi,. Những lớp mỏng tế bào ngang bao gồm một số tế bào nhỏ của nhiều loại mô khác nhau (biểu bì, vỏ, tượng tầng, xung quanh mạch và nhu mô)(Phương pháp TCLs, Trần Thanh Vân và Gendy, 1996). Đặc điểm nổi bậc của phương pháp này là mảnh cấy phải mỏng. Điều này là quan trọng hàng đầu bởi vì nó giới hạn những tế bào mà ta cần, những tế bào đã chọn lọc và đánh dấu trước đó. b) Một vài nghiên cứu thành công trong nuôi cấy tế bào lớp mỏng. Dương Tấn Nhựt, Bùi Vaờn Leọ, Jaime A, Teixeira da Silva, Shanjun Tu, M, Jeanneau, N,T,Do My, J, Vidal and K, Traàn Thanh Vaân.
Dương Tấn Nhựt, Bùi Văn Lệ, Jaime A, Teixeira da Silva, T, Thorpe và K, Trần Thanh Vaân. Dương Tấn Nhựt, Bùi Văn Lệ, Jaime A, Teixeira da Silva, T, Thorpe và K, Trần Thanh Vaân. Tái sinh cơ quan của cây ngủ cốc và cây cỏ bằng kỹ thuập lớp mỏng tế bào.
Lớp mỏng tế bào và việc tái sinh cụm hoa, phát hoa và nở hoa trong ống nghiệm. Dương Tấn Nhựt, Jaime A, Teixeira da Silva, C, R, Aswath, Bùi Văn Lệ, và K, Traàn Thanh Vaân.
Một loài lan khác nữa của Cypripede người ta thấy ở các vùng dưới Bắc Cực thì mọc khắp Liên Xô sang đến tận A-Lat-xca, tức là mọc ở cả 3 châu, một điều hiếm thấy xảy ra đối với các loài lan nhiệt đới. Trong những năm qua, chúng ta đã nhập được khá nhiều loài tốt trong các giống lan nhiệt đới và xứ lạnh: Phalenopsis, Cattleya, Vanda, Cymbidium … Trong các giống này có rất nhiều loài đẹp và được thế giới ưa chuộng. - Vùng có khí hậu nóng ẩm: Thành Phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Nam Bộ, Trung Bộ, … ngoài những chủng lan rừng còn có các giống lan lai nhập nội như: Vanda, Dendrobium, Oncidium, Mokaro, Phalaenopsis.
Cây lai giữa hai dạng này cho ra dạng lá thay đổi từ hình lòng máng đến hình chữ U, cần ánh sáng cao hơn dạng lá dẹp phẳng nhưng thấp hơn dạng lá hình trụ tròn. Đây là Vanda Terres, Vanda Hookeriana, … (Schlechter đã đề nghị đưa chúng sang giống Papilionanthe vì dạng lá hình trụ, thân dài leo bò và vì dạng hoa cùng nơi mọc của chúng). Các Vanda lá dẹp thường trồng là: Vanda Coerlea, Vanda Denisoniana, Vanda Brunnea, Vanda Tesslata, Vanda Sanderiana, … (Schelechter cũng đề nghị đổi Vanda Sanderiana thành Euanthe Sanderiana vì cấu trúc khác biệt ở hoa của chuùng). Trồng Vanda lá dẹp từ trong chai đem ra thì cũng như cách trồng cây con đã trình bày ở phần trên. Ởû đây chỉ đề cập đến cách trồng khi cây đã lớn, chuyển sang chậu lớn mà thôi. + Lồng chậu con vào chậu lớn, chỉnh cho đỉnh ngọn lệch khỏi trung tâm của dây treo. Đễ về sau khi cây lớn lên không đụng phải dây treo. Có thể thêm than hay không là tuỳ điều kiện môi trường cuả từng vườn. + Gỡ cây lan ra khỏi chậu cũ rồi trồng sang chậu mới: đễ tránh cho rễ khỏi phải bị đứt, phải thường ngâm chậu cây trong nước 5 – 10 phút, sau đó gỡ ra cho vào chậu mới. Không nên tưới phân chuồng. Đến thời kỳ chuẩn bị ra hoa, nên đem cây hoa lan treo ở giàn có ánh sáng khoảng 50%. c) Trồng Vanda lá trung gian. Gồm nhiều dạng, ta nêu ra ở đây hai nhóm:. Đấy là Vanda Kimballiana, Vanda Tricolor, và các cây lai do con người tạo ra nhử Vanda Emma Van Deventer, Vanda Magestic, Vanda Josephin Brero,. Các Vanda lá nửa tròn trong thiên nhiên có lẽ không phải là lan nguyên thuỷ mà có thể là do lai tự nhiên trong thiên nhiên vì rất ít gặp và hầu hết là bất thụ, không thể đem lai tạo được. ánh sáng, lá hình trụ cần khoảng 100% thì nhóm này sè ở khoảng trung gian. d) Phòng trừ sâu bệnh Beọnh phi xaõm nhieóm.
♦ Thiếu đạm: Do cây không được chăm bón, hoặc bón phân không đày đủ, bón không đúng theo yêu cầu sinh thái của loài lan nên cây bị thiếu trong quá trình sinh trưởng và phát triển. - Bệnh do một số loại nấm gây ra như: Colletotrichum sp gây ra bệnh đốm nâu, Phytophthora palmivora gõy ra bệnh thối nừn, Sclerotium rolfsii gõy ra bệnh thối rễ.
- Địa điểm: Khu thực nghiệm – Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học – khoa Sinh Học – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh – cơ sở Linh Trung – Thủ Đức. Phân tích thống kê, xử lí số liệu thống kê theo chương trình MSTATC, sau đó dựa vào giá trị Prob trong bảng ANOVA để quyết định nên trắc nghiệm phân hạng hay không. Nếu có thì dùng trắc nghiệm LSD hoặc trắc nghiệm Duncan ở mức độ tin cậy 0,01 để đánh giá kết quả thí nghiệm.
♦ Mục đích: Khảo sát nồng độ NAA và GA3 thích hợp cho khả năng tạo protocorm từ lớp mỏng chồi của lan Vanda. Thí nghiệm 7: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh protocorm lan Vanda bằng cách để nguyên protocorm. ♦ Mục đích: Tìm nồng độ NAA và BA thích hợp cho khả năng nhân nhanh protocorm của lan Vanda bằng cách để nguyên protocorm.
Thí nghiệm 8: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh protocorm lan Vanda bằng cách cắt lớp mỏng protocorm. ♦ Mục đích: Tìm nồng độ NAA và BA thích hợp cho khả năng nhân nhanh protocorm của lan Vanda bằng lớp mỏng protocorm.
Thí nghiệm2: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát trieồn cuỷa lan Vanda,. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát trieồn cuỷa lan Vanda,. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro,.
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocome từ đỉnh chồi lan Vanda,. Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocome từ lớp mỏng chồi lan Vanda. Thí nghiệm 7: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh protocome lan Vanda bằng cách để nguyên protocome,.
Thí nghiệm 8: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh protocome lan Vanda bằng lát mỏng protocome.