Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Thư viện tỉnh Ninh Bình

MỤC LỤC

Cơ sở vật chất, kỹ thuật

Các máy tính, máy in, máy hút ẩm, tủ báo, tủ trưng bày tài liệu cùng toàn bộ hệ thống bàn làm việc của thủ thư, bàn đọc của độc giả được trang bị đồng bộ phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngành Thư viện. Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng cũng được thư viện đặc biệt quan tâm: hiện tại thư viện có sáu bóng chiếu sáng, đảm bảo ánh sáng phù hợp cho bạn đọc đến đọc tài liệu.

Bạn đọc và nhu cầu tin

Họ yêu cầu có lượng thông tinnhiều, khái quát trên mọi lĩnh vực, chất lượng thông tin cao, độ tin cậy tốt, có chọn lọc, phù hợp với nhiệm vụ công tác ví dụ như: thông tin về đường lối phát triển kinh tế,chính trị, xã hội, các văn bản, tài liệu của Đàng và Nhà nước hoặc những ban ngành có liên quan với thư viện như Bộ, Sở Giáo Dục & Đào Tạo…. Nhóm này chiếm đa số trong tổng số người dùng tin của thư viện, họ gồm: học sinh, sinh viên tại các trường cấp ba, các trường cao đẳng và đại học, các giáo viên, giảng viên, một số nhân viên tại các phòng ban của địa phương, hoặc người dân sinh sống trong khu vực thành phố Ninh Bình… Nhóm này thường quan tâm đến các thông tin về thư viện, những kiến thức chuyên nghành hoặc các tư liệu đặc biệt.

Công tác bổ sung

Để thư viện có thể tồn tại và phát triển bền vững, hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình thì trước tiên là phải xây dựng và phát triển vốn tài liệu đủ về số lượng, có chất lượng tốt và phong phú về chủng loại phù hợp với yêu cầu NDT. Các CSDL cho phép lưu trữ nhiều thông tin, có hệ thống tra cứu tìm tin linh hoạt, thuận lợi và nhanh chóng như: tìm tin có trợ giúp, tìm tin trình độ cao, tìm tin theo từ điển, tìm tin theo nhan đề tài liệu, tìm tin tự do.

Nội quy thư viện

Tuy nhiên, thư viên đang cố gắng từng bước xây dựng những công cụ tra cứu ngày một tiện ích giúp NDT không còn gặp khó khăn trong vấn đề tìm kiếm, tra cứu thông tin khi đến thư viện. + Dịch vụ “hỏi đáp” thông tin: việc hỏi đáp trao đổi thông tin được diễn ra thường xuyên trong thư viện, bạn đọc đến với thư viện thường hỏi về những tên tài liệu xung quanh đề tài mà họ quan tâm.

Đội ngũ cán bộ

Với vị trí vai trò rất quan trọng trong việc phục vụ đời sống tinh thần văn hoá, kinh tế, chính trị lớn nhất của tỉnh, thư viện đã và đang phát triển để xứng đáng với vị thế là trung tâm văn hoá lớn của toàn dân Ninh Bình. Thư viện tỉnh được phân bố thành nhiều phòng ban và tổ chứcbố trí sắp xếp một cách khoa học để thuận lợi cho việc phục vụ bạn đọc của thư viện, phải đảm nhiệm các chức năng nhiệm vụ khác nhau.

Nội dung thực tập

Nội quy và quy chế làm việc của cơ quan, cá nhân

    BÁO CÁO NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH. Với vị trí vai trò rất quan trọng trong việc phục vụ đời sống tinh thần văn hoá, kinh tế, chính trị lớn nhất của tỉnh, thư viện đã và đang phát triển để xứng đáng với vị thế là trung tâm văn hoá lớn của toàn dân Ninh Bình. Chính vì thế theo kế hoạch thực tập tại thư viện tỉnh. Để hoàn thành tốt công việc được giao, trong quá trình thực tập em đã thực hiện một cách nghiêm túc đúng quy định kế hoạch thực tập. Và điều này được thể hiện bằng những công việc thực tế đã làm tại thư viện Tỉnh Ninh Bình nơi thực tập như sau:. Thư viện tỉnh được phân bố thành nhiều phòng ban và tổ chứcbố trí sắp xếp một cách khoa học để thuận lợi cho việc phục vụ bạn đọc của thư viện, phải đảm nhiệm các chức năng nhiệm vụ khác nhau. Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cô Đỗ Thị Thu Hà- là người hướng dẫn, chúng em đi sâu tìm hiểu tại 4 phòng chính sau: Phòng mượn, phòng báo, tạp chí, phòng nghiệp vụ, phòng đọc sách, áp dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn chúng em đã được trải nghiệm thực tiễn qua những công việc và thu được những kết quả sau :. định của nhà nước). Khi sách được đưa đến phòng nghiệp vụ sẽ tiến hành phân loại tài liệu dựa trên bảng DDC, sau khi phân loại tài liệu tiến hành viết tờ khai cũng chính là quá trình mô tả hình thức tài liệu theo các thông tin về tài liệu như sau: Tác giả, Tên sách, Tên sách song song(//), Bổ sung tên sách //, Tác giả, Người dịch, Khu vực tác giả, Lần xuất bản, Nơi xuất bản, Nhà xuất bản, Năm xuất bản, Trang khổ, Tùng thư, Phụ chú, Tập, Môn loại khác, ML- BMTT, MLK –BMTT, KHTS-BMTT, số lưu chiểu, bản giá, ký hiệu kho chính, ký hiệu kho phụ, đặc điểm, từ chuẩn, dịch tên sách, tóm tắt phích bổ sung.

    Công tác tổ chức kho và bảo quản vốn tài liệu

    Tài liệu sau khi xử lí xong được chuyển về kho xếp lên giá vào các kho theo kí hiệu đã được ghi trên nhãn của tài liệu: Kho đọc (Đ), kho mượn (M), kho luân chuyển mượn (LCM)…Tài liệu được xếp lên giá theo trình tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ trong ra ngoài. Công tác bảo quản tài liệu tại thư viện tỉnh Ninh Bình mặc dù đã được chú trọng, song cùng với thời gian và dưới nhiều tác dộng khác nhau mà tài liệu thư viện đang bị hủy hoại, làm giảm giá trị, có nhiều sách bị rách nát hư hỏng, tài liệu cũ bị ố vàng, mốc, mất độ bền dai, bị mối mọt.

    Công tác phục vụ bạn đọc

    Tài liệu mà bạn đọc hay sử dụng thường là sách tham khảo dùng cho học sinh phổ thông thông trung học ( Ví dụ: Vật lí nâng cao lớp 12, sách bồi dưỡng học sinh giỏi, sách hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp và trung học phổ thông và đặc biệt là tiểu thuyết (Ví dụ: Tiểu thuyết Tình yêu, tiểu thuyết tình cảm gia đình…), Truyện ngắnnhư: Chị Dậu, Chí Phèo. Do phòng báo, tạp chí được tổ chức theo kiểu kho mở do bạn đọc được tự do vào kho lựa chọn báo tạp chí mà mình cần, khi bạn đọc đến yêu cầu xuất trình thẻ thư viện, hướng dẫn bạn đọc đến những địa chỉ báo mà bạn đọc cần tìm, khi bạn đọc mượn báo phải tiến hành ghi vào sổ mượn ghi các thông tin về ngày mượn, số đăng ký cá biệt, tên báo yêu cầu bạn đọc ký tên vào, khi bạn đọc trả báo ghi ngày trả và ký tên.

    Một số hoạt động khác trong quá trình thực tập

    Hàng ngày vào mỗi buổi sáng phòng nhận được các loại báo tạp chí trong đó có tờ phiếu ghi tất cả đầu báo tạp chí nhiệm vụ phải đánh dấu những đầu báo nào có phòng nhận được vào tờ phiếu, sau đó vào sổ đăng ký cho từng loại báo, tạp chí cụ thể như : số, ra ngày bao nhiêu. Trong quá trình thực tập chúng em cũng được cơ quan tạo điều kiện đi tham quan các cơ quan khác như các thư viện trường cấp 3 Lương Văn Tụy, Đinh Tiên Hoàng và một số trường đại học như Đại Học Hoa Lư để giúp chúng em có cách nhìn tổng quát và chính xác hơn với vai trò một người cán bộ trong tương lai gần.

    Kết quả thu được

    Nhận xét đánh giá chung về thư viện tỉnh Ninh Bình

    Ngoài việc bổ sung vốn tài liệu làm phong phú thư viện, thư viện tỉnh rất chú trọng đến việc nâng cấp cơ sở vật chất, kĩ thuật, hàng năm thư viện tiến hành tu sửa trang thiết bị để đáp ứng cho hoạt động thư viện một cách hiệu quả nhất. Việc bổ sung thêm tài liệu hàng năm là một khâu quan trọng góp phần làm phong phú thêm cơ cấu thành phần Vốn tài lệu chính vì điều này đã giúp thư viện luôn đảm bảo được vốn tài liệu luôn ở trạng thái hoạt động không bị chết trong kho và đặc biệt không bị lạc hậu với thời phản ánh đầy đủ nền văn minh tri thức của nhân loại và các thành tựu đạt được trên tất cả các lĩnh vực mà con người đã và đang hướng tới.

    Những kiến nghị, đề xuất đối với thư viện tỉnh Ninh Bình

    Các cấp lãnh đạo tỉnh và Sở văn hóa thể thao- du lịch cần quan tâm hơn nữa đầu tư kinh phí từ nguồn ngân sách cấp cho thư viện để thư viện bổ sung thêm vốn tài liệu; nâng cấp sữa chữa máy photo, máy tính, phục vụ cho việc sao chụp tài liệu, tra cứu thông tin của người dùng tin, đồng thời giúp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ của cán bộ thư viện. Vì thế mà số lượng sinh viên lên thư viện đã giảm rất nhiều so với trước đây, một phần cũng là do phương pháp dạy của giáo viên quá thiên về thuyết trình, đọc chép như học sinh phổ thông khi kiểm tra hay đi thi, sinh viên chỉ cần học như trong vở ghi là được không cần tìm hiểu mở rộng kiến thức; bên cạnh đó, phần lớn là do ý thức học tập của sinh viên không cao.

    Bài học kinh nghiệm cho bản thân qua đợt thực tập

    Với khoảng thời gian 2 tháng em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm và có tình yêu, trách nhiệm đối với nghề, được cọ sát với môi trường thực tế làm việc sau này, được rèn luyện cách làm việc nơi công sở, được tham gia làm việc như một cán bộ thư viện thực sự, bên cạnh đó còn có sự đóng góp giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất của thư viện giúp em bổ sung thêm kiến thức không những trên lí thuyết mà còn cả thực tế cho mình. Trải qua 2 tháng làm việc thực sự em đã cảm nhận được mục đích của việc tổ chức cho sinh viên đi thực tập những kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ mà mình học là rất cần thiết .Vì nhữngkiến thức mà em học trên lớp, mới chỉ là lý thuyết , hành trang để trang bị cho nghề, còn việc thực hành kiến thức đó thì chưa được chú trọng.