Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm PVI

MỤC LỤC

Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải

- Những sản phẩm mà khách hàng mua trong khi không được cung cấp đầy đủ về thông tin và chủng loại, chất lượng, đặc tính, hình thức, kiếu dáng của sản phẩm thì họ có xu hướng đánh đồng các sản phẩm cùng loại trên thị trường với nhau họ sẽ có xu hướng thiên về hướng bất lợi cho doanh nghiệp vì họ không thể đánh giá cũng như hiểu chớnh xỏc được rừ giỏ trị của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó nguồn nhân lực của một doanh nghiệp phải đồng bộ, sự đồng bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ công nhân viên của doanh nghiệp là từ những nhóm người khác nhau mà còn xuất phát từ năng lực tổng hợp riêng thu được từ việc kết hợp nguồn nhân lực về mặt vật chất, tổ chức trình độ tay nghề, ý thức kỹ luật, lòng hăng say lao động sẽ là nhân tố quan trọng đảm bảo tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tổng hợp được tính bằng trị số tuyệt đối (chẳng hạn, bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đơn vị đầu vào) hoặc số tương đối (tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp so với tỷ suất lợi nhuận trung bình của ngành hoặc thị trường). Các chỉ tiêu năng suất thường được sử dụng bao gồm năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, năng suất yếu tố tổng hợp… Năng suất phản ánh lượng sản phẩm đầu ra so với đơn vị yếu tố đầu vào, là chỉ tiêu phản ánh năng lực khai thác, sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp.

Các mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Các tiêu thí này được khái quát thành các nhóm chỉ số chính: năng lực tài chính; năng lực quản lý và điều hành; trình độ trang thiết bị và công nghệ; năng lực marketing; nguồn nhân lực; năng lực hợp tác trong nước và quốc tế; năng lực R&D…. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ công ty giúp doanh nghiệp đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình trong mối tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu, từ đó tìm ra được những lợi thế cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mình trên thị trường.

Bảng 1.1. Ma trận SWOT
Bảng 1.1. Ma trận SWOT

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM PVI

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bảo hiểm PVI 1. Thị phần doanh nghiệp

Trong thời gian qua, công ty đã tiến hành một loạt những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động bồi thường, khiếu nại như: hoàn thiện các quy trình, hướng dẫn bồi thường các nghiệp vụ bảo hiểm, đơn giản hóa các thủ tục bồi thường; tập trung đào tạo về nghiệp vụ, kỹ năng xử lý bồi thường của nhân viên; hợp tác chặt chẽ với các công ty giám định bồi thường độc lập, các chuyên gia tư vấn để giải quyết những vụ việc phức tạp; đào tạo nghiệp vụ cho hệ thống đại lý để hỗ trợ cho hoạt động bồi thường như quá trình thu thập hồ sơ, hướng dẫn thủ tục ban đầu cho khách hàng. Bảo hiểm PVI có mối quan hệ rất chặt chẽ với các nhà nhận tái bảo hiểm ở thị trường London (thị trường chuyên về bảo hiểm năng lượng và hàng không) ngay từ khi đi vào hoạt động (1996) đến nay.Bảo hiểm PVI là công ty bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam có hợp đồng tái bảo hiểm về năng lượng với Lloyd’s Syndicates tại London với giới hạn trách nhiệm lên đến 500 triệu USD/vụ và hợp đồng tái bảo hiểm về tài sản, xây dựng lắp đặt trong và ngoài ngành dầu khí với 1 số công ty bảo hiểm lớn như Swiss Re, Allianz… với giới hạn trách nhiệm trên 1,5 tỷ USD – đứng đầu và duy nhất tại Việt Nam.

Bảng 2.2: Danh cách các vụ tổn thất điển hình Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã giải quyết
Bảng 2.2: Danh cách các vụ tổn thất điển hình Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã giải quyết

Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua mô hình ma trận 1. Đánh giá ma trận bên trong

Các hoạt động đầu tư CNTT trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các mục tiêu của doanh nghiệp như hỗ trợ các hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ cho việc ra các quyết định quản lý, hỗ trợ việc xây dựng các chiến lược nhằm đạt lợi thế cạnh tranh,…Có nhiều mô hình đầu tư CNTT trong doanh nghiệp, mỗi mô hình có cách tiếp cận khác nhau nhưng đều có chung mục đích là giúp doanh nghiệp xác định được lộ trình đầu tư và mối quan hệ giữa các thành phần trong bức tranh tổng thể về ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn có các đối thủ tiềm ẩn khác như các tập đoàn kinh tế nước ngoài, các tổ chức tài chính trong nước như ngân hàng công thương, ngân hàng đầu tư phát triển, hơn nữa xu hướng sáp nhập giữa các lĩnh vực dịch vụ tài chính: Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm đang gia tăng và do đó ranh giới giữa các công ty này chỉ là tương đối.

Hình 2.6: Biểu đồ tăng trưởng nhân sự của Tổng công ty Bảo hiểm PVI giai đoạn 2008 – 2013
Hình 2.6: Biểu đồ tăng trưởng nhân sự của Tổng công ty Bảo hiểm PVI giai đoạn 2008 – 2013

Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bảo hiểm PVI

Hơn nữa với sự xuất hiện của các công ty bảo hiểm lớn trên thế giới, là những công ty đã hoạt động lâu năm có nhiều kinh nghiệm, đồng thời là các công ty có tiềm lực tài chính mạnh, có trình độ khoa học CNTT, trình độ quản lý hiện đại có cơ cấu sản phẩm đa dạng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường… là động lực để các DNBH Việt Nam nói chung và Bảo hiểm PVI nói riêng chủ động nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng phục vụ, giảm chi phí hoạt động, phát triển các sản phẩm mới… Đồng thời việc gia nhập của các đối thủ nước ngoài cũng tạo điều kiện để PVI đẩy mạnh quan hệ hợp tác, tăng cường các mối quan hệ với các đối tác nước ngoài và cơ hội thu hút đầu tư từ các công ty này thông qua việc cổ phần hóa. Lợi thế này tạo điều kiện cho công ty giữ vững và kinh doanh ổn định với các dịch vụ trong ngành, thu xếp và cấp đơn bảo hiểm cho 100% các dự án khai thác dầu khí triển khai tại Việt Nam, bảo đảm tài sản cho các đơn vị trong ngành và thành công cung cấp dịch vụ bảo hiểm các công trình, thiết bị dầu khí hoặc nhà thầu phụ nước ngoài hoạt động tại vùng đặc quyền kinh tế tại Việt Nam…Bên cạnh đó là triển khai nhiều dịch vụ bảo hiểm cho các dự án xây dựng lắp đặt thủy điện, nhiệt điện, xây dựng quốc lộ lớn của quốc gia.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM PVI

Mục tiêu phát triển của công ty

Năm 2014, nền kinh tế đó cú những tớn hiệu phục hồi rừ nột cựng với đó là hiệu quả của quá trình tái cấu trúc thị trường bảo hiểm, các doanh nghiệp đã có sự cải thiện nhất định về năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp và chất lượng sản phẩm, giúp các doanh nghiệp bảo hiểm cải thiện hiệu quả kinh doanh và kết quả đạt được là tăng trưởng doanh thu bảo hiểm toàn khối tăng 10,5%. Cơ sở để đưa ra nhận định này là do sau một vài khó khăn nền kinh tế nước ta đã khởi sắc trở lại với tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến là 6% (World Bank, 2015) đã tạo nên kỳ vọng về những thành công đối với tốc độ tăng trưởng cao đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo hiểm PVI

    Website www.pvi.com.vn đã chính thức đi vào hoạt động được nhiều năm, về cơ bản đã có đầy đủ các nội dung, tuy nhiên về hình thức thì website được thiết kế không hấp dẫn được người xem, các mục được sắp xếp chưa hợp lý (nên chia sản phẩm bảo hiểm thành 2 mục là bảo hiểm cá nhân và bảo hiểm doanh nghiệp), nội dung thông tin chưa cập nhật thường xuyên và mới chỉ dừng ở mức giới thiệu về các sản phẩm bảo hiểm mà không cung cấp cho khách hàng biết về quy trình bồi thường (khi sự cố xảy ra khách hàng cần phải làm gì và các tài liệu cần thiết cho các yêu cầu bồi thường) cũng như mạng lưới dịch vụ (garage oto, garage xe tải, hệ thống bệnh viện và phòng khám…). − Tăng cường đầu tư để hiện đại hóa CNTT, xây dựng chương trình ứng dụng CNTT trong tất cả các khâu, từ thẩm định rủi ro, khai thác, quản lý hợp đồng đến các khâu bồi thường, trả tiền bảo hiểm, trong đó tập trung phát triển hệ thống phần mềm thống kê tính phí, trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ, hệ thống truyền dữ liệu báo cáo kinh doanh từ chi nhánh và ngược lại, đảm bảo cập nhật thông tin trong toàn bộ hệ thống, xử lý kịp thời các diễn biến của thị trường.

    Một số đề xuất và kiến nghị 1. Về phía Nhà nước

    Chủ động, tích cực tham gia Diễn đàn các cơ quan quản lý bảo hiểm Đông Nam Á và Hiệp hội quốc tế của các cơ quan quản lý bảo hiểm; xây dựng cơ chế chính sách và chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm thực hiện toàn bộ các chuẩn mực quản lý giám sát mà Hiệp hội quốc tế của các cơ quan quản lý bảo hiểm đề ra, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ, hợp tác song phương giữa các cơ quan quản lý bảo hiểm thông qua chương trình hợp tác, biên bản ghi nhớ, đào tạo cán bộ, hội thảo nghiệp vụ. Tuy nhiên, để biến những khách hàng tiềm năng có “cầu” thành khách hàng thực tế tham gia bảo hiểm lại phụ thuộc rất lớn vào các nhà “cung” tham gia thị trường như: có sẵn cung cấp những sản phẩm bảo hiểm mà thị trường có nhu cầu, có thông tin tuyên truyền đầy đủ về sản phẩm bảo hiểm và lợi ích của sản phẩm bảo hiểm, có giải quyết đầy đủ quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng đã tham gia bảo hiểm.