Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Nội dung và hình thức của đào tạo, bồi dưỡng công chức 1. Nội dung

Đây là hình thức đào tạo mà nội dung được cụ thể hóa theo từng lĩnh vực, từng vấn đề kinh tế - xã hội, nhằm chuẩn bị cho đội ngũ kế cận, cốt cán của tương lai, cùng với nó có thể nghiên cứu duy trì tổ chức các lố chuyên sâu, ít người hơn và thời gain đào tạo ngắn hơn, các lớp chuyên ở đây được hiểu là các lớp chuyên về chức nghiệp giành cho những người có chức danh,. Các hình thức đào tạo phổ biến là đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài, đào tạo tại chỗ bao gồm thuyên chuyển công chức qua nhiều công việc khác nhau, thường áp dụng với các công chức lãnh đạo, nhằm mở rộng kiến thức, họ sẽ tìm hiểu nhưng chức năng khác nhau, Bố trí làm việc "trợ lý", các vị trí này thường được đào tạo để mở rộng tầm nhìn của người học qua việc cho phép họ làm việc với những người có kinh nghiệm, hình thức này có hiệu quả khi người quản lý cấp trên có trình độ để dẫn dắt và phát triển người học cho đến khi họ gánh vác được toàn bộ trách nhiệm, Đề bạt tạm thời với cán bộ quản lý hoặc tham gia vào các ủy ban, hội đồng để họ có cơ hội tiếp cận với những người có kinh nghiệm và họ làm quen với nhiều vấn đề khác nhau, họ học hỏi được nhiều kinh nghiệm.

Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC (gồm 4 bước )

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải xác định được nội dung các khóa học, tài liệu đào tạo, giảng viên, học viên, thời gian, địa điểm, cơ sở vật chất, kinh phí, đánh giá và công tác tổ chức quản lý khóa học. Do đó, để thực hiện kế hoạch ĐTBD, cần phân tích kế hoạch ĐTBD thành các công việc cụ thể: từ ra quyết định tổ chức khóa học, triệu tập học viên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chương trỡnh, theo dừi cỏc hoạt động giảng dạy, chi phớ thanh toỏn, đỏnh giỏ, bỏo cỏo sơ tổng kết, thanh quyết toán.

Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của một số huyện và bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Ủy ban nhân huyện Nam Sách đã tập trung chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỹ năng cơ bản về quản lý nhà nước và các kiến thức bổ trợ khác, từng bước hình thành đội ngũ cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công việc, đủ năng lực hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao. Huyện chủ động phối hợp mời giảng viên của Trường Chính trị tỉnh, lãnh đạo các ban, sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh là người có kiến thức thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo trên từng lĩnh vực công tác, có kỹ năng, phương pháp truyền đạt, giới thiệu về những nội dung cơ bản theo từng chuyên đề, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, từ đó tạo điều kiện cho học viên tiếp thu nhanh, nắm bắt những kinh nghiệm quý để vận dụng những kiến thức được học vào thực tiễn công tác.

Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương hiện nay

Đây là đội ngũ trẻ, có tri thức, nhiệt tình nên có khả năng nhận thức và làm việc tốt tuy nhiên kinh nghiệm làm việc thực tiễn chưa nhiều vì vậy huyện cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để thực hiện sự chuyển tiếp, thay thế cho những lãnh đạo sẽ về hưu trong thời gian tới, tránh bị hụt về CBCC khi những CBCC lớn tuổi nghỉ hưu trong tương lai. Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy, trình độ chuyên môn của CBCC huyện Tứ Kỳ là tương đối cao trình độ Đại học chiếm 51,8% số CBCC trong khối, nhìn chung đáp ứng yêu cầu ngạch bậc đang giữ, đây là một điều kiện thuận lợi để CB, CC trong cơ quan có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, công tác của vị trí.

Bảng 2.3. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.3. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013-2015

Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2015

Trong phạm vi các khóa ĐTBD về quản lý Nhà nước cho CBCC, tiêu chí đầu tiên để đánh giá chất lượng đào tạo sau khóa học, công chức phải có được những kiến thức cơ bản về Nhà nước và quản lý Nhà nước, xác định đúng chức năng của Nhà nước nói chung, của mỗi hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước nói riêng; xác định được cơ quan, đơn vị mình nằm ở đâu trong hệ thống chính trị, thực hiện chức năng nhiệm vụ gì, và xác định đúng chức trách của công chức trong thực thi công vụ. Hai là, UBND huyện và Phòng Nội vụ đã ban hành và triển khai nhiều giải pháp để bố trí đảm bảo số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC xã, tập trung quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh cán bộ, công chức làm cơ sở cho công tác tuyển dụng, sử dụng và đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ CBCC xã về chính trị, kiến thức quản lý nhà nước, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng. - Đảng có đường lối đúng đắn, các cấp ủy đảng, cơ quan chính quyền các cấp, các ngành trong huyện thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của công chức, công tác công chức nói chung và công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nói riêng, UBND Huyện đã có sự quyết tâm cao trọng sự đầu tư xây dựng đội ngũ công chức từng ngành, từng lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, UBND Huyện đã đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, chỉ đạo về chuyên môn từ trường Chính trị tỉnh Hải Dương.

Trong những năm gần đây, do có đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước đồng thời được sự quan tâm của các cấp, các ngành, đội ngũ công chức huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương đã không ngừng trưởng thành về mọi mặt, cả số lượng và chất lượng, phần lớn đã được rèn luyện, thử thách qua thực tiễn, có tinh thần trách nhiệm cao và ý thức tổ chức kỷ luật tốt, giữ được phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh, số công chức được tuyển thêm hầu hết đã được đào tạo về chuyên môn…Vì vậy, trình độ năng lực nói chung ngày càng được nâng cao.

Bảng 2.4: Nhu cầu đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức huyện Tứ Kỳ giai đoạn 2013 – 2015
Bảng 2.4: Nhu cầu đào tạo - bồi dưỡng cán bộ; công chức huyện Tứ Kỳ giai đoạn 2013 – 2015

Mục tiêu và phương hướng 1. Mục tiêu

Bên cạnh hướng đến sự thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, đào tạo, bồi dưỡng còn nhằm mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ có lập trường chính trị vững vàng, chung thành với nhà nước, năng động, nhạy bén, có khả năng xử lý công việc nhanh, linh hoạt, thích nghi với môi trường làm việc đang thay đổi hiện nay. Nói một cách ngắn gọn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước cấp cơ sở.Cấp cơ sở có vị trí quan trọng, là nơi trực tiếp hàng ngày với cuộc sống của nhân dân, là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện các chủ trương đường lỗi của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong giai đoạn tiếp theo

Để đánh giá chính xác hiệu qủa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức của huyện đã đánh giá thêm kết qủa thực hiện công việc của cán bộ, công chức sau khi được đào tạo: Thông qua đánh giá kết qủa thực hiện công việc của cán bộ, công chức sau đào tạo và so sánh với kết qủa thực hiện công việc trước khi đào tạo, bồi dưỡng, để đánh giá mức độ vận dụng các kiến thức, kỹ năng mà cán bộ,công chức đã được đào tạo vào thực tế công việc.Đây là công việc cần thiết và xuất phát từ đòi hỏi khách quan của việc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Ban thường vụ Huyện ủy trực tiếp và thống nhất lãnh đạo, quản lý cán bộ trong toàn Huyện theo quy định của Bộ Chính trị và phân cấp quản lý cán bộ của Ban thường vụ Huyện ủy Tứ Kỳ theo Quyết định số 01QĐ/HU ngày 4 - 5 /02/2012 Thường vụ Huyện ủy quyết định việc quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức các đơn vị gồm: Bí thư, Phó Bí thư các Chi, Đảng bộ trực thuộc Huyện ủy, giám đốc, phó giám đốc các danh nghiệp, trưởng phó các ban, ngành, đoàn thể, các hiệu trưởng, hiệu phó các trung tâm dạy nghề, các trường phổ thông trung học.

KHUYẾN NGHỊ

Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Phạm Công Khâm (2000), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.