MỤC LỤC
Xác định văn hóa truyền thống Việt Nam, trong đó có văn hóa khoa cử là một nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn xuôi 1930 - 1945.
Mặc dự ra đời trong hoàn cảnh hoạt động bí mật, Trung ương chưa đủ điều kiện nghiên cứu sâu các vấn đề liên quan đến cách mạng văn hóa Việt Nam nhưng Đề cương văn hóa đã thâu tóm được những vấn đề cơ bản của văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác -Lênin, trong điều kiện lúc đó của cách mạng Việt Nam. Từ việc tiếp xúc với văn hóa Pháp, người Việt đã biết cách biến văn học Pháp, chữ Pháp và chữ quốc ngữ từ chỗ là công cụ nô dịch của thực dân thành một phương diện có ý nghĩa quan trọng và hữu hiệu trong việc xây dựng nền văn học Việt Nam hiện đại, hỗ trợ cho quá trình giao lưu và hội nhập của văn học dân tộc vào quỹ đạo chung của văn học thế giới.
Không những thế, trong bài làm, thí sinh phải kiêng lỗi khiếm trang (thiếu kính cẩn đối với vua), khiếm tỵ (mắc tội viết tên các lăng tẩm, cung điện), khiếm cung, khiếm đài, tránh lỗi bất túc, bất cập (viết không đủ quyển, không thành bài), duệ bạch (chỉ viết được vài dòng), bạch tự (những chữ viết thiếu nét hoặc đáng lẽ phải viết kép lại viết như thường), tì ố. Tất cả những tài liệu về thi Hương, thi Hội, thi Đình; tài liệu về cách thức tổ chức thi cử, về cách làm bài, về trách nhiệm, quyền hạn của ban khảo thí và tất cả những phong tục nghi lễ cổ liên quan đến thi cử được nhà văn phục dựng một cách đầy đủ và sống động. Họ là những nho sinh tài hoa như Võn Hạc (Lều chừng), Hồ Xuõn Hương, Đờm Thận Trung (Trong rừng nho), Nguyễn Đức Tâm (Bút nghiên) hay những ông thầy học rất mực mô phạm, dìu dắt bao thế hệ trẻ như những cụ Bảng Tiên Kiều, cụ cử Mai Đỡnh (Lều chừng), ụng cử Tri, cụ Nghố Phạm Xỏ (Bỳt nghiên).
Xét từ góc độ xem văn hóa khoa cử như một truyền thống tốt đẹp phải giữ gìn, trong tác phẩm của mình, các nhà nho luôn ca ngợi nhân cách kẻ sĩ và cũng kín đáo gửi gắm một phần tâm sự của chính mình, của tầng lớp mình trước hiện thực đất nước lúc bấy giờ.
Bằng ngòi bút châm biếm sắc sảo của ông đầu xứ Tố, những mặt trái của chế độ khoa cử ngày xưa được phơi bày từ quang cảnh trường thi cho đến chân dung các quan trường, sĩ tử đi thi với những mẹo thuật lừa dối, các thủ đoạn mua bán văn chương và những thói ăn chơi trác táng bê tha đến thảm hại của đám hủ nho trong thời gian chờ đợi “yết bảng” giữa các kỳ thi. Trong bài viết Ngô Tất Tố - tài năng và tấm lòng, Mai Hương viết: “Có thể nói, hiếm có nhà cựu nho nào lại có thể nhạy cảm, lại hiểu sỏng suốt, nhỡn thấu và mạnh dạn phờ phỏn, luận rừ cụng tội của chế độ khoa cử phong kiến, của hủ nho như Ngô Tất Tố” [23, 23]. Tuy mức độ “nổi loạn” của Vân Hạc chỉ mới dừng lại ở trong ý nghĩ và lời nói nhưng giữa những kẻ chỉ biết sống yên phận và cúi đầu phục tùng, anh là một con người thức tỉnh, bướng bỉnh, ngông ngạo, muốn bứt phá để thoát khỏi những “xiềng xích của văn chương cử nghiệp” (Ngô Tất Tố).
Ở Trong rừng nho, ta thấy nhà văn không chỉ đồng cảm với những hành động “nổi loạn” của Hồ Xuân Hương mà còn chia sẻ tâm sự của những nhà nho chân chính như Đờm Thận Trung, cụ chiêu Tám, đặc biệt cụ chiêu Bảy, người luôn cảm thông với Hồ Xuân Hương, căm ghét và không ngần ngại lên án thói đạo đức giả của bọn hủ nho như nghè Hoàng, nghè Đặng.
Nhưng khác hẳn với đám nho sĩ trong Lều chừng của Ngụ Tất Tố, những nhõn vật trong Vang búng một thời là các nhà nho đã luống tuổi, có người đã về hưu như cụ Ấm trong Chén trà trong sương sớm, cụ Thượng Nam Ninh trong Một cảnh thu muộn, cụ Kép làng Mọc trong Hương cuội,.., là những người tài hoa, tài tử bất đắc chí, không đủ sức thay đổi thời cuộc, đành theo đạo sống của riêng mình. Con người ấy qua cách miêu tả của Nguyễn Tuân hiện lên thật đẹp: “Trong cái vườn cây nhỏ, trong đám cỏ cây xanh rờn, những buổi sớm tinh mơ và những buổi chiều tàn nắng, người ta thường thấy một ông già lông mày bạc, tóc bạc mặc áo lông trắng lom khom tỉa những lá úa vàng trong đám lá xanh” [72, 87]. Khi đọc Vang bóng một thời, Thạch Lam có nhận xét: “Ông yêu mến và than tiếc những cái đã qua, và cố sức làm sống lại cả một thời xưa cũ, một thời gần chúng ta quá, nhưng mà đối với chúng ta như đã xa lạ vì không ai gợi đến vẻ đẹp và những cao quý riêng.
Thực ra nhà văn không đi theo con đường phục cổ mà giúp ta hiểu “truyền thống của dân tộc ta không phải chỉ là đánh giặc, còn có nhiều truyền thống tốt đẹp khác nữa, trong đó có truyền thống yêu nghệ thuật, yêu những cái làm cho cuộc sống thú vị, phong phú hơn” [38, 242].
Đọc Bỳt nghiờn, Nhà nho của Chu Thiờn hay Lều chừng, Trong rừng nho của Ngô Tất Tố, ta thấy đầy ắp những tư liệu về truyền thống hiếu học, coi trọng văn chương chữ nghĩa, về quá trình học hành, thi cử cũng như cách lựa chọn nhân tài của nhà nước phong kiến. Như phần trên chúng tôi đã trình bày, với tâm huyết của những người sống trong hoàn cảnh nhà nho như Ngô Tất Tố, Chu Thiên, Nguyễn Tuân, họ có ý thức ghi chép tỉ mỉ những nét văn hóa khoa cử xưa như việc làm cần thiết của một nhà nghiên cứu, biên khảo nhằm giữ gìn văn hóa Việt. Thời đại phong kiến đã lùi xa và nền giáo dục Hán học đã từng ngự trị xã hội nước ta cả ngàn năm cũng đã cùng đường lịch sử nhưng nhờ những pho sử quý giá của dân tộc, những công trình biên khảo công phu của các học giả mà người ta có thể biết đến khoa cử.
Với Lều chừng, Trong rừng nho, ụng đó giúp người đời sau biết được rất nhiều tư liệu về lối học hành và thi cử từ quang cảnh trường thi, chân dung quan trường cùng cảnh sĩ tử nhập trường, các phong tục liên quan đến thi cử, các quy chế khắt khe của trường quy cho đến các nghi lễ như lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ của quan nghè,.
Từ sau khoa này, cỏi lều, cỏi chừng chỉ cũn là những vật cổ tích mỗi khi nhắc nhỏm lại gợi lại một chút nhớ tiếc trong lòng một đám người mệt mỏi còn sống thêm một ngày là càng chỉ thêm bỡ ngỡ với phong vận mới” (Báo oán). Chính những tấm gương sáng trong gia đình là một động lực giúp ông viết văn để cổ vũ cho tinh thần yêu nước, trở về với truyền thống dân tộc như một phản ứng chống lại văn hóa phản động của thực dân lúc bấy giờ. Như phần trên của luận văn đã trình bày, nhân vật Vân Hạc trong tác phẩm Lều chừng cú những nột gần gũi với ụng Đầu xứ Tố, bởi nhà văn cũng đó từng là một nho sinh tài hoa, phúng tỳng, cũng nhiều năm lều chừng đi thi và rồi cũng đỗ đầu xứ năm hai mươi hai tuổi.
Ông đã tìm hiểu những câu chuyện về các nhân vật tài hoa trong lịch sử, những thú chơi tao nhã của người xưa, những món ăn truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Việt bắt đầu từ những buổi hầu trà, rượu cho những nhà nho là bạn của cha mình.
- Nhóm từ chỉ chức danh những người tham gia khoa cử: Quan Huấn đạo, Đốc học, ngự sử, phân khảo, giám khảo, chánh chủ khảo, phó chủ khảo, đề điệu, quan ngoại trường, quan bộ Lễ, quan Giám thí Đại thần, quan Thư, quan Kinh, lại phòng, cống sĩ, sĩ tử, danh sĩ, quý sĩ,. Đọc Bút nghiên của Chu Thiên, ta còn thấy xuất hiện rất nhiều từ cổ mà nay ít dùng như: kính chượng (tiếng chào các bậc bề trên), thiết trường (đặt màn dạy học), lưỡng cước (viết nhỏ hai lần), lãn canh (lười quen), giời (trời), nhớn (lớn), bà Chánh (bà chủ nhà). Đặc biệt, trong các tiểu thuyết nêu trên của Chu Thiên, Ngô Tất Tố, ta thấy xuất hiện rất nhiều từ xưng hô lấy chức danh của khoa cử để chỉ người hoặc gắn với tên người: cụ Nghè Phạm Xá, cụ Cử Mai Đình, bà lý Tưởng, ông lý Tưởng, ông Tú Mỹ Lương,.
Trang trọng, u hoài và giễu nhại trong hình thức ngôn ngữ Với những nhà nho như Ngô Tất Tố, Chu Thiên hay con người “suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật” như Nguyễn Tuân thì viết về nền giáo dục cũ đã qua cũng chính là sự hồi tưởng về một phần đời của họ, tìm lại trong kí ức.