Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Duy Hải - Trà Vinh

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Duyên Hải và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn qua 3 năm 2005-2007.

    LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • Các khái niệm, bản chất, chức năng tín dụng
      • Hình thức huy động vốn và phương thức cho vay
        • Thời hạn, lãi suất,đối tượng cho vay
          • Rủi ro tín dụng

            - Chức năng tiết kiệm tiền và chi phí lưu thông cho xã hội: nhờ hoạt động tín dụng đã tạo điều kiện cho sự ra đời các công cụ lưu thông không dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, trái phiếu, các loại séc, các thẻ thanh toán,… cho phép thay thế một lượng tiền mặt lưu hành nhờ đó giảm bớt các chi phí có liên quan đến việc in ấn, đúc tiền, vận chuyển,…. - Đối với bản thân ngân hàng: rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn huy động mà khi ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay thì khả năng thanh toán của ngân hàng dần dần lâm vào tình trạng thiếu hụt.

            PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              Để thiết lập ma trận SWOT cần phải liệt kê các cơ hội chính, liệt kê các mối đe dọa chủ yếu bên ngoài doanh nghiệp sau đó liệt kê những điểm mạnh chủ yếu, liệt kê những điểm yếu tiêu biểu bên trong, kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài, kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài, kết hợp điểm mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài, kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe doạ bên ngoài để lựa chọn các chiến lược kinh doanh. Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

              CƠ CẤU TỔ CHỨC

                Với phương châm “ kinh doanh để phục vụ, phục vụ để kinh doanh”, NHNo & PTNT huyện Duyên Hải đã tranh thủ mọi khả năng và năng lực để nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng các hình thức huy động vốn và cho vay nhằm thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Với phương châm hoạt động của NHNo & PTNT huyện Duyên Hải là :” kinh doanh để phục vụ, phục vụ để kinh doanh”, Chi nhánh luôn cố gắng bằng mọi phương pháp khơi nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, nhằm khai thác tối đa nguồn lực trong huyện để phục vụ phát triển kinh tế địa phương, đồng thời đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

                PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

                • Nguồn vốn huy động

                  Nguyên nhân này là do trong thời gian này người dân đã đến ngân hàng rút tiền để phục vụ cho các nhu cầu đầu tư của họ và các nhu cầu khác như: sửa chữa nhà, những vụ mùa nuôi tôm, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…Ngoài ra còn do trong năm gần đây giá vàng, giá xăng đầu, sắt thép, vật liệu xây dựng tăng mạnh có tác động tiêu cực đến chỉ số giá tiêu dùng trên phạm vi cả nước, mức trượt giá cao hơn lãi suất tiền gửi gây dao động tâm lý đối với người gửi tiền và làm ảnh hưởng bất lợi cho. Nguyên nhân là do nền kinh tế ngày càng phát triển, các tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động với qui mô ngày càng mở rộng, lợi nhuận kinh doanh tăng lên, tuy nhiên trong phần tiền gửi thanh toán này thì tiền gửi của Kho bạc nhà nước là chủ yếu (chiếm hơn 90%), bởi vì cuộc sống ngày càng nâng cao, nhu cầu về tiền lương cũng cao, hệ số lương cho cán bộ công nhân viên đã được nâng lên, do đó mà phần tiền gửi của Kho bạc Nhà nước đã tăng lên, và như vậy tiền gửi thanh toán cũng liên tục tăng lên.

                  BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2005-2007 Chỉ tiêu 20052006Năm2007Số tiền2006 / 2005  %Số tiền 2007 / 2006%
                  BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2005-2007 Chỉ tiêu 20052006Năm2007Số tiền2006 / 2005 %Số tiền 2007 / 2006%

                  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY

                  • Doanh số cho vay ngắn hạn
                    • Doanh số cho vay trung hạn

                      Chi nhánh cũng đã nắm được nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của người dân, hơn nữa loại cho vay này nhạy cảm với lãi suất, trong tình hình giá cả thị trường luôn biến động như hiện nay, lãi suất đầu vào, đầu ra luôn biến động, do đó ngân hàng đã chú trọng nhiều đối với cho vay ngắn hạn vì dễ điều chỉnh lãi suất, dễ kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên có điều này là do tuỳ vào đặc điểm về môi trường, vị trí địa hình nơi đây mà biết được thuận lợi cho những ngành nào là phát triển là tốt nhất, dựa vào đó ngân hàng đã chủ động điều tiết doanh số cho vay phù hợp đối với từng ngành, cũng như ngân hàng luôn theo dừi sự biến động của tỡnh hỡnh kinh tế mỗi năm mà doanh số cho vay mỗi năm có sự khác biệt.

                      BẢNG 4:DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu
                      BẢNG 4:DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu

                      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ

                      • Tình hình thu nợ ngắn hạn
                        • Tình hình thu nợ trung hạn

                          Đạt được thành tích như trên là do ngân hàng đã có những chính sách thu nợ thích hợp, cán bộ tín dụng rất tích cực trong công tác đôn đốc khách hàng trả nợ, gởi giấy báo nợ trước khi đến hạn 15 ngày để khách hàng có thời gian chuẩn bị, thời gian cho vay cũng như thời gian thu hồi nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của người vay, từ đó tăng hiệu quả kinh tế của người vay, ngân hàng đã lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng. Sở dĩ có sự giảm này là do ngân hàng giảm doanh số cho vay đối với lĩnh vực này, trong năm 2007 ngân hàng lại thu được 13.960 triệu đồng là do số tiền vay người dân vay từ năm trước chưa trả hết hay chưa đến hạn trả nhưng sau khi họ sản xuất kinh doanh có hiệu quả và thu được lợi nhuận nên họ đã đem tiền đến trả cho ngân hàng, từ đó mà doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên.

                          BẢNG 6:DOANH SỐ THU NỢ QUA 3 NĂM( 2005-2007):
                          BẢNG 6:DOANH SỐ THU NỢ QUA 3 NĂM( 2005-2007):

                          PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ

                          • Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn
                            • Phân tích tình hình dư nợ trung hạn

                              Tuy nhiên, doanh số thu nợ đạt được như vậy cũng rất khả quan, bởi vì doanh số thu nợ trung hạn cao hơn doanh số cho vay trung hạn, do ngân hàng đã thu được những món nợ từ những năm trở về trước, chứng tỏ ngân hàng đã có sự tổ chức rất tốt trong công tác thu nợ, Cán bộ tín dụng nhiệt tình đôn đốc người dân trả nợ đến hạn. Với tình hình tổng dư nợ đều tăng qua các năm như vậy đó là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên, thể hiện sự quan tâm của ngân hàng đối với khách hàng, sẵn sàng cung cấp vốn để sản xuất kinh doanh, góp phần đưa kinh tế huyện nhà đi lên và chứng tỏ thị phần tín dụng của Chi nhánh ngày càng lớn mạnh.

                              4.5.1.Tình hình dư nợ qua 3 năm( 2005-2007):
                              4.5.1.Tình hình dư nợ qua 3 năm( 2005-2007):

                              PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN

                              • Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn
                                • Phân tích tình hình nợ quá hạn trung hạn

                                  Nguyên nhân là do trong quá trình đầu tư vốn cho sản xuất, NHNo & PTNT huyện Duyên Hải đã kết hợp cùng các xã, thị trấn có thành lập Ban chỉ đạo thu hồi nợ, một phần nữa là do bà con nông dân đánh bắt thuỷ sản, sản lượng đánh bắt ngày càng nhiều, một số loại hải sản còn được đem đi xuất khẩu nên bán được ở giá cao, vượt qua được khó khăn nên đã thanh toán món nợ vay từ ngân hàng , từ đó nợ quá hạn liên tục giảm xuống. Nguyên nhân là do trong năm 2006 chủ yếu là hình thức trang trại sản xuất – nuôi thuỷ sản, do vấn đề về kỹ thuật nuôi chưa tốt như xử lý môi trường, khâu lựa chọn con giống thả nuôi cũng chưa tốt và trong quá trình nuôi có sự thiếu chặt chẽ của hệ thống quản lý con giống nên sản lượng thu hoạch được không cao, vì thế nợ quá hạn đã tăng lên.

                                  Biểu đồ 11: THỂ HIỆN TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN (2005-2007)
                                  Biểu đồ 11: THỂ HIỆN TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN (2005-2007)

                                  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA 3 NĂM 2005- 2007

                                  Nhưng sang năm 2007 vòng quay vốn tín dụng đã tăng lên là vì người dân làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích đẫn đến khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng cũng tăng, ngoài ra trong năm 2007 ngân hàng mở rộng cho vay ngắn hạn tập trung vào hai đối tượng là thuỷ sản và ngành khác nên có ảnh hưởng đến vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng, chính vì vậy thời gian thu hồi vốn nhanh hơn, từ đó vòng quay vốn tín dụng cũng tăng lên. - Phần lớn khách hàng của ngân hàng là nông dân có thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, chịu rủi ro cao do ảnh hưởng của thiên tai gây ra, thu nhập thấp nên không có vốn tích lũy để sản xuất và tái sản xuất vì vậy nguồn vốn để nông dân sản xuất là vay từ ngân hàng do đó khi nông dân thất mùa hoặc giá cả thấp thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng gặp không ít khó khăn, từ đó làm ảnh hưởng đến doanh số thu nợ của Ngân hàng.

                                  Qua bảng ta thấy trong 3 năm qua tình hình huy động vốn của ngân hàng tốt được thực hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ
                                  Qua bảng ta thấy trong 3 năm qua tình hình huy động vốn của ngân hàng tốt được thực hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ

                                  PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG

                                    Dịch vụ Ngân hàng đã có nhiều tiến bộ song năng lực canh tranh còn thấp nhất là về năng lực đánh giá dự án, giám sát tín dụng, công nghệ thông tin hiện đại, tỷ lệ nợ khó đòi ở mức cao, Ngân hàng Việt Nam nhỏ bé gây không ít khó khăn cho quá trình cạnh tranh, tuy nhiên thị trường tiềm năng của Ngân hàng Việt Nam ở nông thôn luôn đang là ưu thế vì đa số các Ngân hàng thương mại quốc tế sẽ không chấp nhận tỷ lệ lợi nhuận quá thấp để phát triển chi nhánh ở khu vực, thị trường này. Như vậy ngân hàng cần phải phát huy nguồn nội lực hơn nữa, kết hợp với nguồn lực bên ngoài, mở rộng thị trường kinh doanh, nâng cao cơ sở hạ tầng, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ hơn để thu hút khách hàng về phía mình, thu hút dầu tư nước ngoài, biết được những điểm nào cần phải tăng cường thêm để nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác và để chủ động hội nhập quốc tế trong bối cảnh như hiện nay.

                                    hình thức huy động.
                                    hình thức huy động.

                                    NHỮNG THUẬN LỢI,KHể KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

                                      - Có mối quan hệ tốt đẹp với cấp uỷ, chính quyền địa phương, tranh thủ sự nhiệt tình hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, trong huyện có chính sách hoa hồng cho cơ sở có đóng góp cho ngân hàng trong quá trình tổ chức cho vay và thu hồi nợ nhằm tăng cường trách nhiệm liên đới giữa ngân hàng với các cấp uỷ Đảng cơ sở từ huyện đến xã, ấp. - Tình hình kinh tế phức tạp do nhiều yếu tố tác động: giá xăng dầu leo thang, thiên tai, dịch bệnh đe doạ,..nên kinh tế huyện phát triển chưa vững chắc, chất lượng hàng hoá và sức cạnh tranh thấp, thời tiết môi trường, giá cả còn biến động khó lường ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân, kết cấu hạ tầng chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, nhất là những vùng trọng điểm chuyển đổi cơ cấu sản xuất, mặt bằng dân trí thấp, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn diễn biến phức tạp.

                                      GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY

                                        - Ngoài ra, sau khi cho vay ngân hàng cần kết hợp với trung tâm khuyến nông để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp để đạt được năng suất cao vì hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng là hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của bà con nông dân với nguồn vốn tín dụng, nghĩa là ngân hàng phải tăng cường đội ngũ cán bộ tín dụng, tăng cường công tác quản lý, thêm vào đó cần xây dựng và đào tạo lực lượng cộng tác viên để có thể dễ dàng tiếp.

                                        GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ QUÁ HẠN

                                          Để khắc phục tồn tại này, cán bộ tín dụng nên tận dụng triệt để những lần gặp gỡ khách hàng khi họ đến ngân hàng trả lãi, khi đến thăm trực tiếp và cũng có thu thập thông tin từ những người biết đến khách hàng như: hàng xóm, cán bộ chính quyền địa phương, những người có quan hệ sản xuất kinh doanh với họ…Trong đó đến thăm trực tiếp nơi ở và sản xuất kinh doanh sau khi họ hoàn tất việc đầu tư từ nguồn vốn. Thực tế là 3 năm qua nguồn vốn của ngân hàng đã giúp cho người dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó đã góp phần đẩy mạnh các ngành nghề phát triển đồng bộ với sản xuất, tạo cho bộ mặt nông thôn Duyên Hải đổi mới, đồng thời đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dung ngày càng phong phú và đa dạng hơn.

                                          KIẾN NGHỊ

                                            Cùng với việc thực hiện những chính sách tín dụng trong những năm qua thì ngân hàng đã thực hiện việc sàng lọc khách hàng loại dần những khách hàng yếu kém về tài chính, từ đó mà ngân hàng đầu tư vốn đúng đối tượng, bà con nông dân ở đây cũng đã sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả nên khả năng trả nợ và lãi kịp thời. - Chỉ đạo và kết hợp với ngành chuyên môn tỉnh sớm quy hoạch phân vùng sản xuất chuyên canh, đa canh, các loại cây con thích hợp trên cơ sở kế hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất Ngư – Nông – Lâm – Diêm nghiệp của huyện để ngân hàng đầu tư tập trung theo lịch thời vụ của từng đối tượng vật nuôi cây trồng, hướng dẫn nông dân canh tác chọn giống mới và xuống giống đồng loạt, tăng năng suất sản lượng hàng hoá chất lượng cao, giá cả ổn định thị trường trong và ngoài nước.