Thực trạng hạch toán kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả tại Công ty xây dựng Mỹ Đà

MỤC LỤC

Phải thu, phải trả nội bộ

Phải thu, phải trả nội bộ là các khoản thu, nộp giữa doanh nghiệp độc lập với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, công ty hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau về các khoản phải trả, phải nộp, các khoản đã chi hộ…. • Tài khoản 136 được dùng để phản ánh quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản thu giữa đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau.

Lý luận về hạch toán kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả

Lý luận về hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu

    - Phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng nguồn hình thành vốn: Đối với doanh nghiệp nhà nước thì nguồn vốn kinh doanh được hạch toán chi tiết theo nguồn vốn NSNN (kể cả vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước), nguồn vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh, nguồn vốn cổ phiếu. Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ các nghiệp vụ tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh căn cứ vào chứng từ gốc (chứng từ mua sắm TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, chứng từ giao nhận vốn…) lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ đăng ký.

    T ghi

    Kế toán đánh giá lại tài sản

    Gía trị tài sản được xác định lại căn cứ vào giá được các bên tham gia liên doanh, đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị thống nhất xác định. - Đối với doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu, chuyển đổi sở hữu phải đánh giá lại tài sản hiện có của doanh nghiệp.

    Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

    Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ gốc phản ánh việc hình thành nguồn vốn đầu tư XDCB, lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi sổ cái. Khi sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB căn cứ biên bản duyệt quyết toán và hồ sơ quyết toán, kế toán lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi sổ cái.

    Sơ đồ hạch toán kế toán nguồn vốn đầu tư XDCB:
    Sơ đồ hạch toán kế toán nguồn vốn đầu tư XDCB:

    Kế toán nguồn kinh phí sự nghiệp

    + Nếu NSNN cấp kinh phí bằng lệnh chi tiền khi nhận được giấy báo có, số tiền đã vào tài khoản của đơn vị, kế toán đồng thời ghi tăng tiền gửu và ghi tăng nguồn kinh phí sự nghiệp. + Nếu NSNN cấp kinh phí bằng hạn mức kinh phí, khi nhận được thông báo hạn mức kinh phí, hoặc giấy phân phối hạn mức kinh phí ghi Nợ TK 008-Dự toán chi sự nghiệp, dự án.

    Kế toán nguồn kinh phí dã hình thành TSCĐ

    - Chỉ ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi doanh nghiệp đầu tư mua sắm TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, nguồn vốn đầu tư XDCB được cấp từ NSNN hoặc từ ngân quỹ công. - Ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, hoặc nhượng bán, thanh lý nộp trả nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác theo lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

    Lý luận về hạch toán kế toán các khoản nợ phải trả

    • Tổ chức hạch toán ban đầu
      • Hệ thống tài khoản sử dụng
        • Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán

          Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ vào các khế ước, hợp đồng kinh tế, giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng, các chứng từ khác có liên quan đến khoản vay dài hạn của doanh nghiệp, kế toán lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đú ghi sổ cỏi. Sổ nhật ký sổ cái gồm 2 phần: phần nhật ký dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và phần sổ cái dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán). Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký chung mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh va định khoản kế toán các nghiệp vụ đó.

          Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh, kiểm tra đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết ( Đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

          Sơ đồ hạch toán:
          Sơ đồ hạch toán:

          Thực trạng công tác hạch toán kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả tại Công ty xây dựng Mỹ Đà

          Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

          • Đặc điểm kinh doanh và kết quả kinh doanh chủ yếu
            • Tổ chức bộ máy hoạt động của đơn vị

              Công ty thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh, đấu thầu xây dựng công trình, khai thác một cách có hiệu quả nguồn vốn vật tư, tài nguyên, nhân lực của đất để giữ vững và nâng cao hơn nữa uy tín và vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường xây dựng, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân trong công ty, góp phần xây dựng đất nước them giàu mạnh. - Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, tiền thưởng, đào tạo quản lý mạng lưới công tác thanh tra, thi đua khen thưởng, kỷ luật, BHXH và chế độ chính sách với cán bộ công nhân viên của công ty, tham mưu và tổ chức thực hiện công tác phục vụ, bảo vệ các cơ sở vật chất, quản lý hành chính, văn thư lưu trữ. + 7 đội xây dựng cơ bản: với chức năng và nhiệm vụ là xây lắp các công trình + 01 đội cơ giới: bao gồm toàn bộ máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải của công ty với chức năng và nhiệm vụ là phục vụ các yêu cầu về máy móc, phương tiện vận tải cho toàn bộ các bộ phận trong công ty.

              - Các tổ thi công tuân thủ sự chỉ đạo của chỉ huy trưởng, chịu sự giám sát của bộ phận KCS, trực tiếp trong các khâu thi công các công việc trong mặt bằng thi công công trình, có trách nhiệm đảm bảo chất lượg, an toàn lao động.Tổ trưởng là người có thẩm quyền cao và chịu trách nhiệm trước cán bộ cấp trên về hoạt động của tổ sản xuất.

              Bảng kê năng lực cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật:
              Bảng kê năng lực cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật:

              Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng Mỹ Đà

              • Hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng

                Chỉ huy trưởng công trường là người có thẩm quyền và trách nhiệm cao nhất tại hiện trường, trong trường hợp khó khăn, vướng mắc trong thi công mà mà chỉ huy trưởng công trường không đủ thẩm quyền giải quyết thì sẽ trực tiếp báo cáo cho Giám đốc công ty xin ý kiến chỉ đạo. • Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán các nghiệp vụ đó). Lao động tiền lơng: bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền thởng, giấy đi đờng,bảng thanh toán làm thêm giờ, hợp đồng giao khoán, bảng phân tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

                +Sổ thẻ tài khoản chi tiết: Sổ TSCĐ, Sổ chi tiết vật liệu; sản phẩm; hàng hóa, Thẻ kho, Sổ chi tiết sản xuất kinh doanh, Thẻ tính giá thành sản phẩm; dịch vụ, Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công, Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung, Sổ chi tiết chi phí QLDN, Sổ giá thành công trình, Sổ chi tiết tiền gửi; tiền vay, Sổ chi tiết thanh toán, Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh.

                2.2. Hình thức kế toán mà công ty áp dụng
                2.2. Hình thức kế toán mà công ty áp dụng

                Thực trạng công tác kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả tại công ty xây dựng Mỹ Đà

                • Kế toán thanh toán các khoản nợ phải trả

                  Thanh toán với ngời mua: Cô Lê Thị Thanh – Nhân viên bán hàng có trách nhiệm theo dõi tình hình doanh số bán hàng của toàn Công ty, thu tiền hàng, mang hoá đơn bán hàng và các chứng từ khác có liên quan đến hàng bán về nộp tại phòng Kế toán và nộp tiền cho thủ quỹ. Các chứng từ đợc sử dụng:Hợp đồng kinh tế về cung cấp hàng hoá, hoỏ đơn giỏ trị gia tăng của nhà cung cấp giao cho công ty, hoá đơn vận tải, phiếu nhập kho, phiếu chi, Giấy báo nợ, uỷ nhiệm chi. - Ngày 12/5 sau khi nhận đầy đủ các chứng từ trên, kế toán tiến hành lập Uỷ nhiệm chi lấy ký duyệt của của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị rồi mang đến ngân hàng, ngân hàng sẽ căn cứ vào Uỷ nhiệm chi chuển tiền vào tài khoản cho nhà cung cấp.

                  Hạch toán chi tiết với nhà cung cấp : Trên cơ sở các chứng từ thanh toán với ngời bán, Kế toán công Nợ sẽ mở sổ kế toán chi tiết công nợ thực hiện việc theo dõi các khoản nợ với ngời bán theo từng lần nợ và số còn phải trả. Lập báo cáo kế toán: Trong công ty thì Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm lập các báo cáo nh : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh , Bảng cân đối kế toán, Báo cáo luân chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. Thời gian bảo quản chứng từ ở bộ phận Kế toán là một năm, sau đó chứng từ kế toán đợc lu trữ chung ở đơn vị kế toán Tài liệu kế toán dùng cho quản lý điều hành của đơn vị Kế toán gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp ghi sổ kế toán thì công ty lu trữ theo thời gian tối thiểu là năm năm.

                  Sơ đồ luân chuyển kế toán tiền mặt:
                  Sơ đồ luân chuyển kế toán tiền mặt: