Nghiên cứu kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại Trường Đại học Hùng Vương

MỤC LỤC

NỘI DUNG Chương 1

Lý luận về phương pháp dạy học thuyết trình và phương pháp dạy học nêu vấn đề

Tình huống có vấn đề: Tình huống có vấn đề trong dạy học nói chung và trong giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng không chỉ đòi hỏi người giảng viên đưa ra những câu hỏi và bài tập thông thường mà phải đặt câu hỏi như thế nào để gợi mở tư duy cho mỗi sinh viên, tạo sự mâu thuẫn giữa kiến thức và kinh nghiệm mà họ có và những kiến thức mới mà họ đang tìm hiểu, nhờ đó sinh viên tự lôi cuốn mình vào việc giải quyết vấn đề được nêu. Phương pháp này người giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, gợi mở còn sinh viên là người chủ động tìm tòi và giải quyết vấn đề và thông qua đó lĩnh hội được kiến thức do chính mình phát hiện ra nên khi sử dụng phương pháp này sẽ đảm bảo cho sinh viên nắm được tri thức một cách vững chắc, sáng tạo, linh hoạt, đồng thời nắm được cả phương pháp tự học … từ đó, tạo nên sự nhiệt tình, hứng khởi cho sinh viên trong quá trình học tập, đồng thời sẽ ghi nhớ kiến thức ấy lâu hơn.

Sự cần thiết kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong khi đó, phương pháp nêu vấn đề lại có khả năng giải quyết, khắc phục tốt những hạn chế còn tồn tại ở phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, sinh viên là người chủ động tìm tòi và giải quyết vấn đề và thông qua đó lĩnh hội được kiến thức do chính mình phát hiện ra nên khi sử dụng phương pháp này sẽ đảm bảo cho sinh viên nắm được tri thức một cách vững chắc, sáng tạo, linh hoạt, đồng thời nắm được cả phương pháp tự học … từ đó, tạo nên sự nhiệt tình, hứng khởi cho sinh viên trong quá trình học tập, đồng thời sẽ khắc sâu kiến thức ấy. Vì vậy, để tạo ra sự hấp dẫn, sức thuyết phục và cuốn hút sinh viên khi học tập, nghiên cứu môn học đòi hỏi người dạy phải chú ý đến đối tượng tiếp thu môn học mà lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp, tránh sử dụng những khái niệm trừu tượng để giải thích những tri thức trừu tượng, mà phải sử dụng những tri thức, khái niệm cụ thể, dễ hiểu có được từ trong thực tiễn để phân tích, chứng minh những tri thức trừu tượng, làm cho người học phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo vừa sức với sinh viên trong học tập, nghiên cứu môn học.

Thực trạng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở Trường Đại học

Qua khảo sát thực tế cho thấy, phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường Đại học Hùng Vương bước đầu đã đạt được nhiều kết quả khả quan, tuy nhiên vẫn còn không ít những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, một số giảng viên chưa chịu khó đổi mới phương pháp giảng dạy, vẫn còn giảng viên làm việc quá nhiều, giữ vai trò chủ động; sinh viên chưa được tạo điều kiện để làm việc nhiều hơn, người học vẫn rơi vào thế bị động trong việc lĩnh hội tri thức. Thực tế trong quá trình giảng dạy, đa số giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình- thông báo tái hiện là chủ yếu (40%); Ngoài ra, giảng viên cũng đã vận dụng phương pháp dạy học tích cực: phương pháp nêu vấn đề chiếm (33%), phương pháp đàm thoại chiếm (27%), phương pháp trực quan (20%), phương pháp thảo luận xêmina (20%), các phương pháp khác (7%). Nhìn chung, tình trạng giảng dạy của các giảng viên còn dừng lại ở việc sử dụng các phương pháp giảng dạy độc lập; sự kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực còn nhiều hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy:. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải tiến hành nghiên cứu các phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp tích cực, tích cực hóa phương pháp truyền thống, kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực vào giảng dạy môn. học Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương hiện nay là rất cần thiết. - Tình hình sinh viên. Hiện nay Nhà trường có khoảng 10.000 sinh viên thuộc chín khoa đào tạo chuyên ngành và tất cả đều phải học các môn Lý luận chính trị nói chung và môn tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng. Bảng 1.2: Tổng hợp ý kiến của sinh viên về thực trạng dạy và học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. TT Nội dung thăm dò Tổng. Xin Anh / Chị cho ý kiến của mình về những vấn đề sau:. Mức độ hứng thú của sinh viên đối với môn học. Tính thiết thực của môn học. Kiến thức môn học. Phương pháp học tập của sinh viên đã sử dụng. h.Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. i.Phương pháp khác. Mục đích học tập của sinh viên. b.Nắm vững kiến thức để đạt điểm cao trong học tập. c.Nắm vững kiến thức để làm việc và học tập suốt đời. Ý thức tự học của sinh viên. 7 Mức độ hiểu và nắm kiến thức của sinh viên. Anh /Chị) có những kiến nghị, đề xuất gì trong dạy – học.

Bảng 1.1: Tổng hợp ý kiến của giảng viên về thực trạng giảng dạy môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
Bảng 1.1: Tổng hợp ý kiến của giảng viên về thực trạng giảng dạy môn học tư tưởng Hồ Chí Minh

Xếp loại

    Qua thăm dò khảo sát thực trạng cho thấy, sinh viên học tập với môn học hết sức "bình thường", Tình trạng sinh viên đọc giáo trình trước khi lên lớp và tham khảo các tài liệu khác rất ít (10,3%), thông thường sinh viên chỉ học trên lớp và vở ghi (44,3%), thậm chí một số sinh viên tìm cách trốn học (nếu quản lý không tốt) và không khi nào đọc đến sách, vở trước và sau bài học. Ở Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh hiện nay hầu hết giảng viên đã nhận thức được sự cần thiết phải kết hợp các phương pháp trong quá trình dạy học nhất là sự kết hợp giữa phương pháp truyền thống và hiện đại, điều này được thể hiện rừ thụng qua cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cấp khoa, cấp Trường và liên trường, hầu hết các đề tài này đều xoay quanh nội dung: đổi mới phương pháp trong dạy học trong giai đoạn hiện nay.

    CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    • CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan

      THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 01. Chương I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan. a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI. * Bối cảnh thời đại (quốc. Phương pháp nêu. vấn đề kết hợp với diễn giảng. Lịch sử thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã có những biến động nào ?. Những biến động của thế giới cuối thế kỷ XIX:. - Chủ nghĩa đế quốc hình thành và trở thành kẻ thù chung của các dân tộc và thuộc địa. - Cách mạng tháng 10 mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người - Sự gắn bó giữa phong trào công nhân ở phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc phương Đông Tóm lại Khẳng định tính tất yếu ra. đời tư tưởng mới về giải phóng dân tộc. Thời đại mới đã mở ra những điều kiện khách quan để có thể xuất hiện một con đường mới giải phóng dân tộc Việt Nam. b) Những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

      TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

      TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC A. Mục đích yêu cầu

      Tóm lại: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa và tinh hoa văn hóa nhân loại. • Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc; đồng thời, phải có lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người.

      Phương pháp và tài liệu phục vụ dạy học Phương pháp dạy học

      • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

        Việc xỏc định rừ ràng, cụ thể cỏc bước lờn lớp sẽ gúp phần đỡ mất thời gian, sa đà vào các việc làm không cần thiết vì khối lượng kiến thức thì nhiều mà thời gian thì quá ngắn, thí dụ khi giảng dạy về Tư tưởng Hồ Chí Minh thì có quá nhiều thông tin mà chúng ta cần truyền đạt đến người học, có những mẫu chuyện, những lời phát biểu của Hồ Chí Minh mà sinh viên cũng đã từng nghe qua nhưng có thể các em chưa hiểu hết vì thế các em cũng cần phải có lời giải đáp nhưng nếu chúng ta khụng cú một sự xỏc định, kế hoạch rừ ràng ngay từ ban đầu thỡ chỳng ta sẽ rất dễ sa đà, chúng ta phải biết phân bổ thời gian sao cho hợp lý, phải biết đâu là trọng tâm, phần cốt lỗi của vấn đề để chúng ta chủ động, vì vậy việc xác định chính xác các bước lên lớp là hết sức cần thiết trong quá trình giảng dạy. Người giảng viên vừa phải có tri thức sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử khéo léo, tinh tế, biết sử dụng thành thạo công nghệ thông tin vào giảng dạy bỡi ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin đã góp phần rất lớn vào sự thành công của công tác dạy – học, góp phần định hướng sự phát triển cho sinh viên theo mục tiêu, yêu cầu của giáo dục nước nhà nhưng cũng phải đảm bảo sự sáng tạo của người học "Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải biết kế thừa những tinh hoa của truyền thống giáo dục dân tộc, phải xây dựng được một đội ngũ đông đảo những người làm công tác giáo dục có đạo đức, có tay nghề cao, đó là những người biết kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến của các nước bạn" [8; 21].

        Bảng 2.1. Thống kê điểm kiểm tra 15 phút của sinh viên lớp đối chứng
        Bảng 2.1. Thống kê điểm kiểm tra 15 phút của sinh viên lớp đối chứng

        CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

          Em có kiến nghị gì về phương pháp giảng dạy của giảng viên đối với giờ học này?. Xin cảm ơn anh (chị) đã hợp tác và giúp đỡ chúng tôi trong việc thực hiện điều tra, khảo sát!.