Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn trong chương trình hóa học THPT

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu nội dung hóa học liên quan đến an toàn thực phẩm trong chương trình hóa học THPT. - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng tích hợp về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm.

Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết đã đề ra và việc tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh thông qua các bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cacbon

- Biết kĩ thuật tiến hành thí nghiệm thành công, an toàn và xử lí chất thải sau thí nghiệm. - SiO2 và muối silicat có trong thành phần chính của cát, đất sét, cao lanh trong tự nhiên. - Nhận biết dấu hiệu ô nhiễm môi trường không khí, đất do sản xuất ximăng, thuỷ tinh,.

- Xăng có chỉ số ôctan thấp thường thêm (C2H5)4Pb, quá trình sử dụng thải chì gây ngộ độc. - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng, hướng đến sử dụng năng lượng sạch. - Các loại thuốc bảo vệ thực vật: DDT, 2.4 D dư thừa trên thực phẩm là nguồn gốc gây ngộ độc thực phẩm.

- Các dư lượng thuốc baỏ vệ thực vật trong rau quả từ đó có ý thức hơn khi sử dụng rau quả.

Bài 9

    Các nhà lý luận dạy học của Liên Xô cũ lại cho rằng: Bài tập đó là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và cả câu hỏi, mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được một tri thức hay kỹ năng nhất định hoặc hoàn thiện chúng. Để đạt mục đích môn học mới phải thiết kế mục tiêu môn học theo quan điể hướng vào việc tạo năng lực cho người học, và được cấu trúc lại theo yêu cầu gắn với cuộc sống, hình thành cho người học năng lực giải quyết vấn đề, các kiến thức phải đảm bảo có ý nghĩa với cuộc sống, đảm bảo tính khoa học, cập nhật và phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh. + Tích hợp kiến thức: Các tác giả xây dựng chương trình, viết sách giáo khoa xác định những nội dung có liên quan, hoặc đan xen, hoặc thông nhất trong các lĩnh vực nội dung học tập và tổ hợp chúng lại với nhau.

    * Kiểu tích hợp kiến thức trên thế giới: Theo thống kê của UNSECO từ năm 1960 đến 1974 có 208 chương trình môn học đã thể hiện quan điểm tích hợp ở những mức độ khác nhau từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hoàn toàn. - Để tích hợp được các nội dung như trênvà mối liên hệ giữa các môn đòi hỏi giáo viên phải có thời gian chuẩn bị chu đáo, tìm kiếm các tài liệu liên quan nên thường mất nhiều thời gian nên giáo viên không thực hiện. - Gửi phiếu điều tra tới giáo viên dạy bộ môn hoá và học sinh trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đó là: Trường THPT Nghi Lộc 3 - Nghệ An, Trường THPT Thị xã Thái Hòa - Nghệ An, Trường THPT DTNT Quỳ Châu - Nghệ An, Trường THPT DTNT Quế Phong - Nghệ An.

    - Hầu hết các ý kiến của giáo viên và học sinh cho rằng cần thiết phải có bài tập Hoá Học có nội dung liên quan đến giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong khi giảng dạy hoá học ở trường trung học phổ thông.

    Bảng 1: Kết quả điều tra tần suất sử dụng bài tập hoá học có nội dung
    Bảng 1: Kết quả điều tra tần suất sử dụng bài tập hoá học có nội dung

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

      Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho (tiết 20). Các tiết dạy được tiến hành theo đúng tiến độ quy định bởi phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chọn mẫu thực nghiệm. Trường: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại 2 trường:. Cả hai trường được lựa chọn đều mang tính đại diện về đối tượng học sinh: một trường với đặc thù miền núi học sinh phần lớn là con em dân tộc thiểu số, nhưng trong những năm qua có nhiều thành tích trong giảng dạy cũng như học tập, một trường ở huyện có truyền thống học tập, được thành lập đã lâu. Một trường trang thiết bị thí nghiệm còn hạn chế, một trường có phòng thí nghiệm, trang thiết bị đầy đủ nhưng cả hai đều có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, đặc biệt số lượng giáo viên giỏi tỉnh, tâm huyết với nghề. Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Lớp: Được sự đồng ý của ban lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn và các giáo viên giảng dạy, chúng tôi đã chọn thực nghiệm ở lớp 11 cơ bản, và 10 cơ bản như sau:. Trường THPT Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng. Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm. Sau khi được chọn, các học sinh đều phải tham gia một bài trắc nghiệm về các kiến thức đã học trước đó và có nội dung liên quan đến thực nghiệm, chủ yếu đánh giá về khả năng tư duy hoá học của học sinh. Chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, bộ trắc nghiệm 10 câu trong vòng 15 phút. Kết quả bài trắc nghiệm này được xem là yếu tố đầu vào để khẳng định cách chọn mẫu thực nghiệm và sự tương đương của 2 nhóm học sinh. Chọn giáo viên dạy thực nghiệm. Trên cơ sở sự nhiệt tình, tâm huyết với đề tài, trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của giáo viên mà giáo viên dạy phù hợp với yêu cầu thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã tiến hành chọn các giáo viên dạy thực nghiệm như sau:. Thầy Vũ Văn Thành: Giáo viên dạy tại trường THPT DTNT Quỳ Châu - Nghệ An. Thầy Trần Ngọc Giao: Giáo viên dạy tại trường THPT Thái Hoà - Nghệ An. Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm a) Phương pháp tổ chức kiểm tra. Chúng tôi đã dạy ở các lớp thực nghiệm và đối chứng 2 tiết nghiên cứu tài liệu mới và 1 tiết ôn tập. Sau khi đã dạy các bài thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả thực nghiệm để xác định hiệu quả khả thi của phương án thực nghiệm. - Kiểm tra 15 phút: Được thực hiện ngay sau giờ thực nghiệm với mục đích xác định tình trạng nắm vững bài học và sự vận dụng kiến thức của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. - Kiểm tra 1 tiết: Được thực hiện cuối đợt sau khi đã học xong các bài thực nghiệm với mục đích xác định độ bền kiến thức, thái độ học tập các nội dung về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm. Các câu hỏi và bài tập kiểm tra được xây dựng ở các mức độ: Tái hiện và sáng tạo kiến thức, có sự vận dụng các thao tác tư duy và kỹ năng thực hành thí nghiệm. b) Phương pháp trình bày số liệu thống kê. - Phương pháp dùng đồ thị (là hình ảnh trực quan của các bảng trên). c) Phương pháp phân tích số liệu thống kê. • Độ lệch chuẩn: Phản ánh sự sai lệch hay dao động của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng.

      Muốn tìm được độ lệch chuẩn (Kí hiệu là S) thì trước hết phải tính được tham số phương sai (S2) theo công thức sau:. Độ lệch chuẩn sẽ là:. Ý nghĩa của độ lệch chuẩn: S càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán. • Hệ số biến thiên: Nếu 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên. Như vậy, để so sánh chất lượng học tập của 2 tập thể HS khi tính giá trị trung bình sẽ có 2 trường hợp:. - Nếu giá trị trung bình bằng nhau thì ta phải tính đến độ lệch chuẩn. Tập thể nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì tốt hơn. - Nếu giá trị trung bình không bằng nhau thì phải tính hệ số biến thiên V, V nhỏ thì chất lượng đều hơn, còn giá trị X lớn thì trình độ tốt hơn. • Phép thử Student: Để đánh giá mức độ tin cậy của các kết quả trên, chúng ta sử dụng hàm phân bố Student. Hàm phân bố Student được xác định:. Trong đó: ___X , ___Y là điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Sx2 và Sy2 là phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nx. và ny là số học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng d) Phương pháp phân tích định tính kết quả kiểm tra. Qua bảng trên ta thấy giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, độ lệch chuẩn thấp. Có thể nói, chất lượng của hai nhóm học sinh được chọn tương đương nhau và chất lượng từng nhóm là khá đồng đều.

      Như vậy, các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được chọn là phù hợp với yêu cầu của thực nghiệm.

      Bảng 3.1: Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra  trước thực nghiệm
      Bảng 3.1: Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm