MỤC LỤC
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục của các tác giả khác nhau nh: “Những vấn đề quản lý trờng học” (P.V Zimin, M.I Kôđakốp, N.I Xaxêđôtốp); “Cơ sở lí luận của khoa học QLGD” (M.I. Kôđakốp); “Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện” (M.I. Kôđakốp, M.L Protnôp, P.V Khuđômixki); ở Việt Nam, từ những năm 1990 trở về trớc đã có một số công trình của nhiều tác giả bàn về lý luận quản lý trờng học và các hoạt động quản lý nhà tr- ờng nh: Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hồ và các bài giảng về QLGD (Trờng CBQLGD Trung ơng I). Âu tài trợ (WWW. Srem.com.vn); “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên” do PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi chủ nhiệm đề tài, năm 2006; “Xây dựng nội dung và quy trình đánh giá CBQL trờng Tiểu học huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An” – Luận văn Thạc sỹ của tác giả Hoàng Phú, năm 2007; “ Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” – Luận văn Thạc sỹ của tác giả Phạm Đức Tởng, năm 2007.
Nh vậy: Quản lý là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về các tình trạng của đối tợng và môi trờng, nhằm giữ vững cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định. Theo GS Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh”.
CBQL trờng THCS là ngời đại diện cho Nhà nớc về mặt pháp lí, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính và chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc các cơ quan quản lý cấp trên về tổ chức và các hoạt động giáo dục của nhà trờng, có vai trò ra quyết định quản lý, tác động điều khiển các thành tố trong các hệ thống nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GD&ĐT đợc quy định bằng pháp luật hoặc bằng các văn bản, hớng dẫn do các cấp có thẩm quyền ban hành. Phó Hiệu trởng do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc ngời đợc uỷ quyền ra quyết định bổ nhiệm theo đề nghị của Tr- ởng phòng Giáo dục và Đào tạo (khi nhà trờng cha có Hội đồng trờng) và của Trởng phòng Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở giới thiệu của Hội đồng trờng (khi nhà trờng. đã có Hội đồng trờng). Chức năng, nhiệm vụ của ngời CBQL trờng THCS. Sau khi tổng hợp một số chức năng lớn, ngời ta cho rằng quản lý có 4 chức năng cơ bản có liên quan mật thiết với nhau, đó là:. Kế hoạch hoá: Kế hoạch hoá là làm cho việc thực hiện có kế hoạch trên diện rộng, qui mô lớn, căn cứ vào thực trạng và dự định của tổ chức để xác định mục tiêu, mục đích, xác định những biện pháp trong thời kỳ nhằm đạt mục tiêu dự định. Tổ chức: Là quá trình hình thành nên những cấu trúc quan hệ giữa các thành viên, bộ phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch. Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ngời quản lý có thể điều phối các nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực. Chỉ đạo: Đó chính là phơng thức tác động của chủ thể quản lý. Lãnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ để đạt mục tiêu của tổ chức. Kiểm tra: Thụng qua một cỏ nhõn hay tổ chức để xem xột thực tế theo dừi giám sát thành quả hoạt động, tiến hành uốn nắn, sửa chữa những hoạt động sai. Đây chính là quá trình tự điều chỉnh của hoạt động quản lý. Với các chức năng đó, quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Nó nâng cao hiệu quả. hành động, đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong bộ máy và nó là nhân tố tất yếu của sự phát triển. Thông tin rất quan trọng và cần thiết cho ngời quản lý, nó vừa là điều kiện, vừa là phơng tiện để thực hiện tốt các chức năng trên. Ta có thể biểu diễn theo sơ đồ:. Tổ chức Thông tin. Tóm lại, đối với ngời CBQL trờng THCS phải bao quát đợc toàn bộ nội dung quản lý nói trên mới thực hiện đợc chức năng quản lý của mình, hợp nhất các chức năng cụ thể thì mới tránh đợc tình trạng phân tán. Đặc biệt, khi thực hiện các chức năng quản lý, ngời CBQL phải nắm vững mục tiêu quản lý, tuân thủ các nguyên tắc quản lý và vận dụng khéo léo các phơng pháp quản lý giáo dục mới có hiệu quả. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng, phó Hiệu trởng:. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng:. a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trờng;. b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trờng;. c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;. d) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nớc; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;. đ) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chơng trình tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (nếu có) của trờng phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;. e) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trờng;. g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trờng. h) Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;. i) Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ đợc quy định trong khoản 1 Điều này. - Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trởng:. a) Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về nhiệm vụ đợc Hiệu trởng phân công;. b) Cùng với Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc đợc giao;. c) Thay mặt Hiệu trởng điều hành hoạt động của nhà trờng khi đợc Hiệu trởng uỷ quyền;. d) Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. - Mối quan hệ giữa Hiệu trởng và phó Hiệu trởng. Hiệu trởng là ngời quản lý mọi hoạt động của nhà trờng theo chế độ thủ tr- ởng, chịu trách nhiệm trớc Đảng và Nhà nớc về các hoạt động trong trờng học. Phó Hiệu trởng là ngời giúp việc cho Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng những việc đợc phân công. Tuy vậy phó Hiệu trởng cũng phải chịu trách nhiệm liên đới tr- ớc Đảng, Nhà nớc trong công việc của mình. Do đó, Hiệu trởng phải có sự phân công việc phải làm cho Phó Hiệu trởng, thờng xuyên nắm thông tin và có những quyết định kịp thời không để những hiện tợng giao khoán thiếu trách nhiệm. Với nhiệm vụ và quyền hạn nh trên, CBQL trờng THCS có vai trò rất quan trọng, là những thành viên cốt cán trong đội ngũ nhân lực của giáo dục THCS, là nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại của nhà trờng nh trong Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ II, khóa VIII đã khẳng định “Đội ngũ CBQL có vai trò quyết. định cho sự phát triển giáo dục quốc dân trong giai đoạn mới”. Trong nội bộ ngành, CBQL trờng THCS có vai trò quyết định chất lợng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, giáo viên và chất lợng học tập, rèn luyện đạo đức. của học sinh. Vai trò này đợc thể hiện qua các quyết định quản lý; qua công tác tổ chức, điều khiển, thiết kế, liên kết các mối quan hệ của cá nhân, tổ chức, bộ phận, các yếu tố trong nhà trờng thành một cơ cấu thống nhất để bộ máy vận hành, phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao hơn so với nỗ lực riêng lẻ, trên cơ sở phát huy năng lực cá nhân và tiềm năng hợp tác của tập thể. Đối với xã hội, CBQL trờng THCS đóng vai trò hạt nhân trong quá trình xã hội hóa giáo dục; thể hiện qua công tác sử dụng, khai thác các nguồn lực cho giáo dục, tuyên truyền các chủ trơng, chính sách, quan điểm của ngành, đồng thời thiết lập các mối quan hệ để huy động các lực lợng xã hội tham gia thực hiện các chủ trơng,. đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng. Nh vậy, đội ngũ CBQL trờng THCS có vai trò tiên phong và tác động tích cực. đến tập thể giáo viên và học sinh nhà trờng, cùng các lực lợng xã hội tham gia giáo dục để đa mục tiêu giáo dục THCS trở thành hiện thực. Đó là những ngời cố vấn s phạm, những viên chức quản lý hành chính, quản lý, tổ chức, vận hành bộ máy nhà trêng. Phẩm chất năng lực của ngời CBQL trờng THCS. a) Về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học và đã dạy học ít nhất 5 năm (hoặc 3 năm đối với miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học đó;. b) Đạt tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản lý, đã đợc bồi dỡng lý luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; có đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; đợc tập thể giáo viên, nhân viên tín nhiệm.
Một định nghĩa khác, “Chất lợng là sự phù hợp với mục tiêu”[20, Tr 7] (mục tiêu ở đây đợc hiểu một cách rộng rãi, bao gồm cả các sứ mạng, các mục đích .., còn sự phù hợp với mục tiêu là sự đáp ứng mong muốn của những ngời quan tâm, là. đạt đợc hay vợt qua tiêu chuẩn đặt ra). Nh vậy, chất lợng CBQL trờng THCS là tập hợp các yếu tố: bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn đảm bảo cho ngời CBQL đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH quê hơng đất nớc và hội nhập quốc tế.
Đánh giá chất lợng CBQL trờng THCS là đánh giá toàn bộ lĩnh vực, những yêu cầu, tiêu chí quy định về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; kiến thức kỹ năng giúp ngời CBQL thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trờng. Đội ngũ cbql phải là ngời có trình độ chuyên môn từ loại khá trở lên, có năng lực quản lý, có sức khoẻ, có khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, là những nhà giáo thực sự vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp phát triển của đất nớc nói chung và sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nói riêng.
Sử dụng giáo viên đúng năng lực, đãi ngộ đúng công sức và tài năng với tinh thần u đãi và tôn vinh nghề dạy học”; Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4-2001) đó chỉ rừ: “Tiếp tục nõng cao chất lợng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, “Phát triển đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý, coi trọng chất lợng và đạo đức s phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ. Giải pháp đổi mới CBQL trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: "Đổi mới cơ bản t duy và phơng pháp quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, của các cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay".
Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền từ huyện đến xã, cơ sở vật chất của ngành không ngừng đợc tăng cờng và đổi mới: Từ năm học 2006- 2007 đến nay với số vốn đầu t trên 100 tỉ đồng (trong đó nguồn vốn do nhân dân. đóng góp chiếm 40%), toàn huyện đựơc xây dựng thêm 356 phòng học kiên cố, hàng nghìn bộ bàn ghế bổ sung cho cơ sở vật chất nhà trờng, đa số phòng học kiên. Việc bồi dỡng chính trị t tởng cho đội ngũ CBQLGD là nhiệm vụ quan trọng của Cấp ủy, Chính quyền và ngành GD huyện: Từ năm 2006 đến nay huyện đã tổ chức đợc 02 lớp trung cấp Chính trị cho 225 CBQL và giáo viên thuộc đối tợng nguồn CBQL các trờng THCS, Tiểu học, Mầm non; mở các lớp tập huấn ngắn hạn cho CBQLGD.
Tuy vậy, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ công tác thay sách giáo khoa hiện nay và thực hiện phong trào “Hai không” của Bộ trởng Bộ GD&ĐT, vẫn phải thờng xuyên bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn, nhằm nâng cao chất lợng, kỹ năng nghề nghiệp cho bản thân, đáp ứng. Trong kỳ nghỉ hè phòng GD&ĐT huyện đã tổ chức mở đợc 12 lớp bồi dỡng Tin học với tổng số cán bộ giáo viên tham gia là 360 ngời và đợc cấp chứng chỉ từ loại khá trở lên.
- Mặt mạnh: Quảng Xơng là một huyện đồng bằng giáp Thành phố Thanh Hóa nên có điều kiện cho giáo dục phát triển; Mạng lới trờng lớp tơng đối hoàn chỉnh, phủ kín các vùng trong huyện, đội ngũ đủ theo yêu cầu, tỉ lệ chuẩn và trên chuẩn cao, phần lớn có tay nghề vững, phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, yêu nghề, an tâm công tác; Công tác chỉ đạo của phòng GD&ĐT đối với các trờng trên địa bàn huyện có hiệu quả cao do đó chất lợng giáo dục toàn diện ở các cấp học, ngành học hàng năm đợc nâng lên, chất lợng mũi nhọn luôn đợc xếp thứ hạng cao ở các kỳ thi cấp tỉnh; Kết quả phổ cập Tiểu học, THCS đợc củng cố tơng đối vững chắc; công tác xã hội hóa giáo dục mang lại hiệu quả thiết thực. Trình độ lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ của cán bộ giáo viên còn hạn chế, khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Theo kết quả khảo sát và qua phỏng vấn, trao đổi, lãnh đạo – chuyên viên Phòng GD&ĐT đánh giá: đội ngũ CBQL tuy có quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của CBGV nhng cha tích cực động viên kịp thời họ trong công việc mà còn giao khoán nhiệm vụ này cho tổ chức công đoàn; một số CBQL cha thực sự tin tởng ở giáo viên, phong cách lãnh đạo còn thiếu dân chủ, cha coi trọng giáo dục toàn diện. - Chức năng chỉ đạo (điều hành). + Ưu điểm: Đội ngũ CBQL huyện đã điều hành nhà trờng tơng đối tốt, duy trì. các hoạt động ở trạng thái ổn định; về cơ bản, CBQL đã có nhận thức đúng về việc phải có phơng thức điều hành phù hợp để tác động đến đội ngũ, thúc đẩy sự vận hành của nhà trờng. + Hạn chế: CBQL trờng THCS còn khá lúng túng trong những tình huống bất thờng; xử lý thiếu kiên quyết; đôi lúc, đôi nơi còn cha khích lệ, động viên CB, GV, NV đúng mức và kịp thời. Công tác chỉ đạo, điều hành quá trình giáo dục của một số Hiệu trởng; đặc biệt là hoạt động chuyên môn, chỉ đợc thực hiện gián tiếp và thông qua báo cáo. Một số Hiệu trởng dành hầu hết thời gian để đối ngoại, quản lý tài chính, tổ chức nhân sự và xem trọng những công việc này hơn là công tác quản lý, chỉ đạo nhiệm vụ dạy và học trong nhà trờng. + Nguyên nhân: CBQL còn sa vào công tác hành chính, sự vụ; cha dành thời gian thích đáng để tìm hiểu tâm t, nguyện vọng, của cấp dới; cha chú trọng đúng mức đến các loại kênh thông tin, tập hợp thông tin cha đầy đủ; nghệ thuật ứng xử, giao tiếp cha đáp ứng đợc yêu cầu, còn thiên về mệnh lệnh, chỉ dẫn nên cha thực sự phát huy đợc sức mạnh của tập thể. - Chức năng kiểm tra. + Ưu điểm: Đa số CBQL thực hiện tốt chức năng kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học với tiờu chuẩn rừ ràng, phõn định chức năng cụ thể,. đặc biệt là công tác kiểm tra đột xuất CBGVNV; chú trọng ngăn ngừa, hạn chế việc xử lý hậu quả; kịp thời phát hiện những sai lệch, thiếu sót và có kế hoạch điều chỉnh. + Hạn chế: Tuy có nhiều u điểm nhng trong khi thực hiện chức năng kiểm tra, đội ngũ CBQL vẫn cha tập trung vào các điểm trọng yếu, còn thiên về các nhân tố thứ yếu; phơng pháp kiểm tra cha linh hoạt, sáng tạo, đôi lúc, đôi nơi còn nặng nề. Khi thực hiện công tác kiểm tra đột xuất một số CBQL còn cả nể, không có thái. độ kiên quyết thậm chí còn dung túng cho CBGVNV vi phạm nội quy quy định. Nguyên nhân chính là do nhiều CBQL cha nắm rõ các nguyên tắc, phơng pháp, hình thức kiểm tra và kinh nghiệm vận dụng trong thực tiễn. Một số CBQL làm việc cha nghiêm túc, còn xem nhẹ công tác kiểm tra, đánh giá. Thực trạng xây dựng nâng cao chất lợng đội CBQL các trờng THCS Huyện Quảng Xơng. Mặc dù công tác xây dựng đội ngũ quản lý trong những năm qua còn có những bất cập, những hạn chế, nhng cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của Ngành GD&ĐT nói chung, đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã có những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao chất lợng giáo dục. - Hằng năm, phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng đã phối hợp với phòng Nội vụ tiến hành điều tra khảo sát đánh giá đội ngũ CBQL giáo dục qua nhiều kênh nh bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm về phẩm chất năng lực và điều kiện công tác của từng CBQL tại các trờng học, xin ý kiến Đảng ủy xã nơi công tác và c trú, tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, .. - Tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dỡng đội ngũ CBQL, gửi đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý. - Công tác tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển theo nhiệm kỳ 5 năm. đã đợc thực hiện. b) Về công tác đào tạo bồi dỡng. Tổ chức các Hội thi giáo viên giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh để từ đó lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn tốt làm cốt cán chuyên môn cho huyện và tỉnh; Xây dựng nguồn CBQL từ những nòng cốt là giáo viên giỏi, cốt cán chuyên. môn cử chọn đi học các lớp bồi dỡng về trình độ lý luận chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức cho đội ngũ CBQL hoàn thành chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ quản lý. c) Về công tác chỉ đạo quản lý.
- Căn cứ vào thực tiễn huyện Quảng Xơng; điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế – xã hội; thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS ở huyện Quảng Xơng; thực hiện quản lý của phòng GD&ĐT đối với việc nâng cao chất lợng. - Đào tạo, bồi dỡng để đáp ứng theo yêu cầu phát triển qui mô trờng THCS và bổ sung cho số CBQL miễn nhiệm, nghỉ hu; đào tạo lại và bồi dỡng cập nhật kiến thức cho CBQL đã có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ quản lý từ năm 2000 trở về trớc.
Xây dựng Đề án bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL tr- ờng học; Hàng năm đánh giá thực trạng chất lợng (phẩm chất, năng lực), điều kiện và hoàn cảnh của mỗi CBQL trờng THCS; đồng thời so sánh các thực trạng đó với nhu cầu và yêu cầu chất lợng đội ngũ CBQLGD trờng THCS tại từng trờng học trong huyện; Xác định nhu cầu và yêu cầu về số lợng, chất lợng đội ngũ CBQLGD trờng THCS tại trờng học trong huyện; Xây dựng quy trình mới để thực hiện lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển CBQL trờng THCS. - Các kỹ năng quản lý về các lĩnh vực nhà trờng nh: Thực hiện Luật pháp, Chính sách, Điều lệ trờng THCS và Quy chế giáo dục nói chung; kỹ năng xây dựng tổ chức và điều hành nhân sự và các hoạt động giáo dục và quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị trờng học; kỹ năng xây dựng môi trờng giáo dục (mối quan hệ giữa nhà trờng với cộng đồng xã hội và thực hiện chính sách XHHGD; kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong QLGD) Nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp và trong các hoạt động mang tính nghiên cứu về QLGD.
Một số ít CBQL khi đợc tham khảo ý kiến đã đánh giá rằng giải pháp: Tăng c- ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực; Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trờng THCS bằng các chính sách u đãi là ít khả thi vì các giải pháp này không chỉ dựa vào nỗ lực của ngành GD&ĐT mà phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của Nhà nớc và hiệu quả của công tác XHHGD (có đến 35,3% cho rằng không khả thi). * Thực trạng chất lợng CBQL trờng THCS của huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa hiện nay còn thấp hơn so với yêu cầu chung; đặc biệt thực trạng các hoạt động quản lý của phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa đối với các lĩnh vực quản lý, nên so với yêu cầu vẫn còn có những khiếm khuyết nhất định.
- Đối với Học viện QLGD của Bộ cần xây dựng, ban hành chơng trình bồi dỡng nâng cao năng lực quản lý của CBQL trờng học, tiếp tục mở các lớp bồi dỡng, biên soạn tài liệu chuẩn; đồng thời thực hiện đa dạng hóa các hình thức bồi dỡng (tại tr- ờng hoặc tại các Sở GD&ĐT, các phòng GD&ĐT; phối hợp thực hiện các lớp bồi d- ỡng ngắn hạn và dài hạn cho nhiều CBQL trờng THCS) để CBQL trờng THCS có. - Điều chỉnh các quy định về tiêu chuẩn, tiêu chí để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, thực hiện nghiêm túc vấn đề luân chuyển CBQL trờng THCS cho phù hợp với tình hình mới và phù hợp với hoàn cảnh của từng đơn vị xã, trờng.