Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trờng học

Khái niệm về quản lý

- Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt, gắn với lao động tập thể và là kết quả của sự phân công lao động xã hội, nhng lao động quản lý lại có thể phân chia thành một hệ thống các dạng hoạt động xác định mà theo đó chủ thể quản lý có thể tác động vào đối tợng quản lý. Một số nhà nghiên cứu cho rằng “Trong mọi quá trình quản lý, ngời cán bộ quản lý phải thực hiện một dãy chức năng quản lý kế tiếp nhau một cách lôgic, bắt đầu từ lập kế hoạch rồi tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá’’[7].

Quản lý giáo dục

Các chức năng quản lý kế tiếp nhau nhng chúng thực hiện đan xen nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau, trong chu trình quản lý thông tin chiếm một vai trò quan trọng, nó là phơng tiện không thể thiếu trong hoạt động của quản lý. Nội dung hoạt động khác nhau do phân cấp quản lý quy định, do nhiệm vụ từng thời kỳ chi phối, đặc biệt, quản lý giáo dục chịu ảnh h- ởng của những biến đổi về KT-XH, chính trị, khoa học công nghệ.

Quản lý trờng học

Sự liên kết của các thành tố này phụ thuộc rất lớn vào chủ thể quản lý, nói cách khác, ngời quản lý biết “khâu nối” các thành tố này lại với nhau, biết tác động vào các quá trình giáo dục hoặc vào từng thành tố làm cho quá trình vận động tới mục tiêu đã. - Quản lý nhà trờng: Trông coi các hoạt động tổng thể của nhà trờng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.Tổ chức, điều khiển mọi thành viên trong nhà tròng và theo dõi quá trình thực hiện của các thành viên trong nhà trờng theo kế hoạch,.

Sơ đồ 2: Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục
Sơ đồ 2: Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục

Chất lợng cán bộ quản lý 1. Chất lợng

Chất lợng cán bộ quản lý

    Qua những khái niệm, cách tiếp cận và những quan điểm đánh giá chất lợng nêu trên, có thể nhận diện chất lợng cán bộ ở hai mặt chủ yếu là phẩm chất và năng lực của họ trong việc thực hiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ qua các biểu hiện chủ yếu dới đây. - Ngoài ra, trong thực tiễn phát triển xã hội hiện nay, các nhà khoa học còn đề cập tới phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí của con ngời; nó bao gồm các mặt rèn luyện sức khoẻ, tránh và khắc phục những ảnh hởng của một số bệnh mang tính rào cản cho hoạt động của con ngời nh chán nản, uể oải.

    THCN

    Mục tiêu đào tạo của trờng THPT

    Luật Giáo dục ghi rõ: “Mục tiêu của GDPT là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam, xây dựng t cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Mục tiêu của Giáo dục THPT là: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, THCS có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, hớng nghiệp để tiếp tục học CĐ- ĐH- THCN hoặc đi vào cuộc sống lao động” [31].

    Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngời CBQL trờng THPT

      - Tác nhân thiết lập và phát huy tác dụng của môi trờng giáo dục, đó là mối quan hệ giữa các trờng THPT với GĐ- XH.( thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hoá giáo dục). Để đảm đơng đợc vai trò này CBQL trờng THPT cần phải có phẩm chất và năng lực ứng xử, giao tiếp trong cong tác đối ngoại để vận động cộng đồng xã hội tham gia xây dựng và quản lý trờng THPT. - Nhân tố thiết lập, vận hành hệ thống thông tin và truyền thông giáo dục trong trờng THPT. Để đảm đơng đợc vai trò này, CBQL trờng THPT phải có phẩm chất và năng lực về kỹ thuật quản lý và khai thác mạng Internet để phục vụ cho mọi hoạt. động của trờng THPT. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trờng THPT nói một cách tổng quát là quản lý các mặt hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trờng THPT đã quy định trong Luật GD và Điều lệ Trờng THPT. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL trờng THPT nh sau:. 1) Về mặt chức năng quản lý: Thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý tr- ờng THPT theo một chu trình quản lý, đó là:. - Xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động của trờng THPT. - Tổ chức thực hiện các kế hoạch. - Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch. - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. 2) Nhiệm vụ và quyền hạn. - Luật giáo dục qui định: “Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng” [31]. a) Hiệu trởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:. - Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trờng. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. - Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên, thực hiện công tác thi đua khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên và học sinh theo quy định của nhà nớc, quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên. - Quản lý và tổ chức giáo dục HS, xét duyệt kết quả đánh giá xếp loại HS. - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của trờng. - Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng, triển khai chỉ đạo và thực hiện công tác XHHGD. - Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và đợc hởng các chế độ chính sách theo quy định hiện hành. - Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về thực hiện toàn bộ các nhiệm vụ đợc quy. định đối với ngời Hiệu trởng. b) Phó hiệu trởng có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:. - Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về nhiệm vụ đợc Hiệu trởng phân công. - Cùng với Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc đợc giao. - Thay mặt Hiệu trởng điều hành hoạt động nhà trờng khi đợc uỷ quyền. - Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ, chính sách theo quy định hiện hành. “Trong trờng THPT các thành viên Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, giáo viên, viên chức th viện, thiết bị, văn phòng, tài vụ đợc tổ chức thành các tổ theo môn học hoặc nhóm môn học. Mỗi tổ chuyên môn có Tổ trởng và một đến hai tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trởng do Hiệu trởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ đầu năm học” [11]. Tổ trởng chuyên môn có những nhiệm vụ sau:. a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, huớng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chơng trình môn học của BGD & ĐT và kế hoạch chuyên môn của nhà trờng. b) Tổ chuyên môn tổ chức bồi dỡng chuyên môn, tham gia đánh giá, xếp loại thành viên của tổ theo các quy định nội bộ của nhà trờng và quy định chung của BGD & ĐT đã đề ra. c) Đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên trong tổ. d)Tổ trởng chuyên môn: Là ngời có uy tín, mẫu mực, có trình độ chuyên môn giỏi, kinh nghiệm nhiều, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực quản lý. Chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng các phần việc Hiệu trởng giao phó. e) Tổ phó chuyên môn: Là ngòi kế cận, giúp việc cho tổ trởng, có năng lực quản lý, trình độ chuyên môn vững vàng làm thay phần việc của tổ trởng khi tổ trởng vắng, cùng với tổ trởng chỉ đạo tổ hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn. Nh vậy “Cán bộ quản lý trờng học là ngời đại diện cho Nhà nớc về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính và chuyên môn, chịu trách nhiệm tr- ớc các cơ quan quản lý cấp trên ra các quyết định quản lý, tác động điều khiển các thành tố trong hệ thống nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GD & ĐT đợc quy định bằng luật pháp hoặc bằng các văn bản, thông tin hớng dẫn do các cấp có thẩm quyền ban hành” [8].

      Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT

      Nghị quyết đã nêu: “Đối mới cơ chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý GD & ĐT” [16] là một trong những giải pháp chủ yếu cho sự phát triển nền GD & ĐT. Việc nâng cao chất lợng đọi ngũ cán bộ quản lý trờng THPT nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà trờng của chúng ta trong những năm đầu của thế kỷ 21 là việc làm cấp thiết.

      Những yêu cầu cơ bản về chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT

        Chất lợng của đội ngũ: Chất lợng đợc xem xét ở hai mặt phẩm chất và năng lực chung, có nghĩa phẩm chất và năng lực của đội ngũ đợc tích hợp từ phẩm chất và năng lực của từng cá thể: “Chất lợng của đội ngũ cán bộ là sự tổng hợp chất lợng của từng cán bộ. Nh vậy, để đánh giá đợc chất lợng chung của đội ngũ CBQL trờng THPT cần tập trung xem xét các chỉ số biểu đạt các mặt chung đồng thời xem xét các chỉ số biểu đạt về năng lực và phẩm chất của từng CBQL.

        Các yếu tố quản lý tác động đến chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT

        • Công tác quản lý đội ngũ CBQL trờng THPT
          • Các yếu tố quản lý tác động đến chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT

            - Về tính chất lao động: lao động của đội ngũ CBQL trờng THPT là lao động trí óc, vì hoạt động quản lý giáo dục thực chất là một dạng hoạt động khoa học giáo dục, những lao động trong ngành giáo dục là dạng lao động tổng hợp, kết hợp nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động khác. Đánh giá chất lợng đội ngũ CBQL là một trong những công việc không thể thiếu đợc trong công tác quản lý của các cơ quan quản lý và của các chủ thể quản lý.Đánh giá đội ngũ không những để biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ, mà qua đó dự báo về tình hình chất lợng đội ngũ cũng nh việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt.

            Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT

            Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển đội ngũ cán bộ nói chung và CBQL nói riêng là công việc thuộc lĩnh vực công tác tổ chức, cán bộ. Kết quả một hoạt động của con ngời nói chung và chất lợng một hoạt động của con ngời nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính động lực thúc đẩy hoạt động của con ngời.

            Sự lãnh đạo của Đảng với việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL Công tác tổ chức cán bộ là trách nhiệm của Đảng và Đảng lãnh đạo toàn diện

            Những nhiệm vụ nghiên cứu về thực trạng và giải pháp chúng tôi sẽ trình bày cụ thể trong Chơng 2 và Chơng 3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng thpt - Huyện thanh chơng- tỉnh Nghệ An.

            Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An

              Sở GD &ĐT Nghệ An đã làm tốt công tác chỉ đạo, hớng dẫn các trờng THPT trên địa bàn Huyện Thanh Chơng thực hiện tốt nhiệm vụ của từng năm học: tăng c- ờng kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy chế chuyên môn; tổ chức tốt các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, tăng cờng công tác quản lý để nâng cao chất lợng dạy và học nên chất lợng và hiệu quả giáo dục học sinh THPT trong huyện đợc giữ vững và phát triển. ( Nguồn Phòng Giáo dục & Đào tạo Thanh Chơng). * Một số tồn tại: Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ của một bộ phận giáo viên còn yếu, cơ cấu giữa các bộ môn cha đồng bộ, việc bố trí giáo viên giữa các vùng, miền cha hợp lý, cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy. Một số giáo viên dạy giỏi cha thực sự phát huy vai trò nòng cốt ở cơ sở, trờng học. Trình độ tin học, ngoại ngữ của giáo viên còn yếu. Phần lớn giáo viên còn lúng túng trong đổi mới phơng pháp giảng dạy, việc rèn luyện, phấn đấu vơn lên về mọi mặt, nhất là về chuyên môn, nghiệp vụ của một bộ phận giáo viên còn hạn chế. Cơ cấu đội ngũ giáo viên cha đồng bộ. d) Cơ sở vật chất.

              Bảng 1. Tỉ lệ học sinh vào THPT/ học sinh dự thi tuyển sinh vào lớp 10
              Bảng 1. Tỉ lệ học sinh vào THPT/ học sinh dự thi tuyển sinh vào lớp 10

              Thực trạng về đội ngũ CBQL các trờng THPT Huyện Thanh Chơng 1. Về số lợng và cơ cấu

                Do ngân sách nhà nớc đầu t cho GD&ĐT tăng thêm hàng năm và các địa phơng đã dành một phần lớn kinh phí của địa phơng chi cho giáo dục nên nhiều hoạt động giáo dục trong các nhà trờng đợc đẩy mạnh, nhiều cơ sở hạ tầng đợc xây dựng, sửa chữa, một số trang thiết bị dạy và học đợc tăng cờng, từng bớc tạo điều kiện để các nhà trờng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Để đánh giá thực trạng về chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT Huyện Thanh Chơng, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trng cầu ý kiến đối với tất cả cán bộ quản lý trờng THPT, lãnh đạo và chuyên viên phòng GD & ĐT;.

                Bảng 12. Tổng số CBQL là Hiệu phó, Hiệu trởng: Nam, Nữ, Đảng viên
                Bảng 12. Tổng số CBQL là Hiệu phó, Hiệu trởng: Nam, Nữ, Đảng viên

                Kỹ năng tác nghiệp (theo chức danh)

                - Đối với giáo viên chúng tôi đã gửi đi 100 phiếu đến một số giáo viên ở một số trờng chọn một cách ngẫu nhiên và chúng tôi thu lại đợc 100 phiếu,. Tính tỷ lệ theo số điểm, những tiêu chí đề ra, thực hiện theo công thức nêu trên chúng tôi đã có bảng tổng hợp sau.

                Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ( kiến thức)

                Kết quả trng cầu đánh giá của lãnh đạo huyện và Phòng GD & ĐT TT Những tiêu chí về phẩm chất và năng lực Điểm TB.

                Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (kiến thức)

                14 Luôn quan tâm, chăm lo, giúp đỡ và tôn trọng đồng nghiệp; 3.95 15 Phối hợp các lực lợng trong và ngoài nhà trờng tham gia. TT Đặc trng năng lực, phẩm chất của ngời CBQL trờng trung học phổ thông.

                Phẩm chất đạo đức, chính trị t tởng 1 Nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của

                Năng lực quản lý nhà trờng; kỹ năng xây dựng KH, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá.

                Khả năng hoàn thành nhiệm vụ (sản phÈm)

                • Thực trạng các yếu tố quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông huyện Thanh Chơng
                  • Nguyên tắc xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL 1. Nguyên tắc mục tiêu
                    • Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT 1. Xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý

                      Khả năng hoàn thành nhiệm vụ (sản. Qua bảng tổng hợp trên ta thấy: Sự tự đánh giá của đội ngũ CBQL trờng THPT, sự đánh giá của CBQL cấp trên và sự đánh giá của giáo viên các trờng THPT về đội ngũ CBQL trờng THPT Huyện Thanh Chơng là tơng đối thống nhất. Trong hai nhóm: hệ thống phẩm chất và hệ thống năng lực thì hệ thống phẩm chất có giá trị cao hơn, còn hệ thống năng lực có giá trị thấp hơn. Bảng số liệu trên đây cho thấy: Đội ngũ CBQL trờng THPT của Huyện Thanh chơng có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức trong sáng, luôn gơng mẫu trong cuộc sống cũng nh trong công tác. Cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của ngời CBQL trờng học trong giai đoạn hiện nay. Trình độ chuyên môn, chính trị, năng lực quản lý, sự thông thạo, bản lĩnh của CBQL các nhà trờng tơng đối đồng đều, nhng có giá trị thấp hơn. Một số nội dung giáo viên đánh giá về CBQL có chỉ số cao hơn sự đánh giá của Huyện uỷ và Sở Giáo dục và tự đánh giá của cán bộ quản lý, điều đó chứng tỏ đội ngũ CBQL đã. từng bớc tạo đợc niềm tin trong giáo viên. Tuy nhiên, theo ý kiến GV, điều mà họ mong đợi nhất hiện nay ở ngời CBQL tại trờng họ đang công tác là:. Về phẩm chất đạo đức:. - Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề; khả năng tập hợp vận động quần chúng. - Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực không cơ hội; lập trờng t tởng vững vàng,. đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Về kiến thức:. - Có đủ trình độ chuyên môn đợc đào tạo chuẩn trở lên, có hiểu biết nhất định và tri thức tổng hợp về khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn;. - Ngời CBQL phải có tầm nhìn chiến lợc; khả năng dự báo và phát hiện sự thay đổi để đề ra những quyết định đúng đắn. Về kỹ năng quản lý nhà trờng:. - Tốc độ, hiệu quả và chất lợng xử lý công việc tốt. - Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Phong cách làm việc và sức khỏe:. - Phong cách làm việc phải thực sự dân chủ; luôn quan tâm, chăm lo, giúp đỡ và tôn trọng đồng nghiệp;. - Trung thực, khách quan trong đánh giá, báo cáo và cung cấp thông tin. - Có đủ sức khoẻ và một tâm trí lành mạnh. Đánh giá chung về chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT Huyện Thanh Chơng - Tỉnh Nghệ An. Qua số liệu điều tra về số lợng, trình độ đào tạo, cơ cấu đội ngũ và phẩm chất năng lực nh đã trình bày ở bảng 7, chúng tôi rút ra một số nhận xét chung về cán bộ quản lý các trờng THPT ở Huyện Thanh Chơng nh sau:. a) Về số lợng: Cán bộ quản lý các trờng THPT đợc bố trí đầy đủ, đảm bảo cho công tác quản lý, chỉ đạo các nhà trờng. b) Về cơ cấu đội ngũ: Đội ngũ cán bộ quản lý đợc cơ cấu tơng đối cân đối về tuổi đời và tuổi nghề. Độ tuổi bình quân hiện nay của CBQL là 45 tuổi, có sức khỏe, CBQL là đảng viên và nữ giới có tỷ lệ tăng hơn so với trớc, song vẫn còn tháp hơn so với yêu câù, điều đó phản ánh trong những năm gần đây các cấp lãnh. đạo và quản lý giáo dục đã quan tâm đến công tác bồi dỡng và đề bạt cán bộ nữ;. cán bộ quản lý là Đảng viên. c) Về trình độ:100 % cán bộ quản lý các trờng THPT có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong đó có 14 CBQL có trình độ Thạc sỹ, có 100 % cán bộ quản lý là Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng đã đợc đào tạo nghiệp vụ quản lý tại Học viện Quản lý Giáo dục; có 58 % CBQL có trình độ cao cấp và trung cấp chính trị, 100% CBQL đã đợc học và đợc cấp chứng chỉ về nghiệp vụ quản lý. Tuy vậy, trình. độ tin học và ngoại ngữ của CBQL vẫn còn nhiều hạn chế. Đối với đội ngũ tổ trởng, tổ phó trong các trờng THPT Thanh Chơng cha đợc học tập nghiệp vụ, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ hiện nay. d) Về phẩm chất năng lực. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Ngời nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, vì vậy huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [29] và Nghị quyết TW 3 (Khoá VIII) đã nêu: “Mở rộng diện đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý các cấp từ Trung ơng đến cơ sở..”[26].

                      Đối tợng đào tạo, bồi dỡng

                      Vì vậy, đào tạo, bồi dỡng cán bộ nói chung và CBQL giáo dục nói riêng không thể chỉ chú trọng đến kiến thức nghiệp vụ, kiến thức quản lý mà cả kiến thức chính trị, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học. - Chọn cử đúng cán bộ thuộc diện quy hoạch: Là giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, tâm huyến với nghề nghiệp, thời gian công tác trong ngành ít nhất 5 năm trở lên, tích cực trong hoạt động Đảng, Đoàn thể, có uy tín trong cán bộ, giáo viên.

                      Nội dung đào tạo, bồi dỡng

                      Giai đoạn 4: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Kỹ năng xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên; Lãnh đạo đổi mới phơng pháp dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá, định dạng văn hóa và xây dựng nên thơng hiệu của nhà trêng. Về tin học : Yêu cầu tự bồi dỡng, Sở GD & ĐT giao nhiệm vụ có ứng dụng công nghệ thông tin cho CBQL thực hiện.

                      Phơng thức và hình thức đào tạo bồi dỡng

                      • Tổ chức thực hiện các giải pháp 1. Thực hiện đồng bộ các giải pháp

                        Những nội dung trên đợc xây dựng thành các chơng trình để đào tạo bồi dỡng một cách hệ thống. Ngoài ra, cần tiến hành bồi dỡng mang tính cập nhật và bổ túc nh trên đã nói với đối tợng CBQL đơng chức. Căn cứ vào thực tế của huyện, theo chúng tôi cần tập trung bồi dỡng cho cán bộ quản lý những vấn đề chủ yếu sau:. - Bồi dỡng cho hiệu trởng về nghiệp vụ quản lý nhà trờng: Kỹ năng lập kế hoạch chiến lợc theo các giai đoạn:. Giai đoạn 1: Dự thảo chiến lợc theo các bớc:. +/ Kế hoạch hóa việc lập kế hoạch. +/ Đạt đợc sự cam kết và duy trì sự cam kết của các liên đới. +/ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức. +/ Xác định các vấn đề chiến lợc. +/ Xây dựng các mục đích chung, mục đích cụ thể cách đo việc thực hiện;. +/ Xây dựng các chiến lợc. +/ Thực hiện kế hoạch. +/ Đánh giá việc thực hiện và kết quả. Giai đoạn 2: Tổ chức hội ý, lấy ý kiến cán bộ chủ chốt. Giai đoạn 4: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Kỹ năng xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên; Lãnh đạo đổi mới phơng pháp dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá, định dạng văn hóa và xây dựng nên thơng hiệu của nhà trêng. - Bồi dỡng cho Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng về ngoại ngữ, tin học:. Về tin học : Yêu cầu tự bồi dỡng, Sở GD & ĐT giao nhiệm vụ có ứng dụng công nghệ thông tin cho CBQL thực hiện. Về ngoại ngữ: căn cứ vào từng trờng, độ tuổi CBQL để đa ra yêu cầu về trình. độ và có lộ trình thích hợp giúp họ nâng dần trình độ ngoại ngữ của bản thân. làm trung tâm, lấy học viên làm trung tâm. Đối với CBQL nên kết hợp giữa ph-. ơng pháp lấy học viên làm trung tâm và tự bồi dỡng của họ là chủ yếu. - Về hình thức đào tạo, bồi dỡng cần tập trung vào các hình thức: Đào tạo và tự đào tạo; Đào tạo một cách hệ thống và đào tạo mang tính bổ sung, cập nhật;. Đào tạo bồi dỡng tập trung và không tập trung; Đào tạo bồi dỡng theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ; Đào tạo bồi dỡng tại cơ sở đào tạo và tại nơi làm việc; Đào tạo bồi dỡng theo hình thức từ xa.. tăng cờng bồi dỡng tại nơi làm việc và tự bồi dỡng là chủ yếu. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ. Chế độ, chính sách đối với cán bộ nói chung, CBQL trờng THPT nói riêng là một nhân tố có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến chất lợng cán bộ. Chế độ, chính sách đảm bảo, hợp lý có tác dụng là động lực thúc đẩy tính tích cực, tài năng, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Động lực ấy đợc tạo nên bởi sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích vật chất và tinh thần, phù hợp với bản chất nhân văn của chế độ và điều kiện phát triển chung của xã hội, đem lại sự công bằng và bỡnh đẳng hơn; thể hiện rừ sự quan tõm, của Đảng, Nhà nớc, xó hội.., đối với cỏn bộ. Do vậy, việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT phải gắn liền với việc thực hiện các chế độ, chính sách hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu: Khuyến khích vật chất đi đôi với xây dựng lý tởng, hoài bão cách mạng, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của địa phơng và đảm bảo công bằng xã hội, khuyến khích những ngời làm việc có năng suất, chất lợng và hiệu quả, phát huy tài năng của đội ngũ CBQL. Chế độ, chính sách đúng, hợp lý sẽ thúc đẩy, tạo động lực cho sự phát triển, khuyến khích tính tích cực, sự hăng hái, phấn khởi, cố gắng, yên tâm với công việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, phát huy đợc sáng tạo, thu hút đợc nhân tài, làm cho nội bộ đoàn kết nhất trí, mọi ngời đồng tâm hiệp lực. Ngợc lại, chế độ chính sách không hợp lý hoặc sai lầm sẽ kìm hãm, triệt tiêu động lực, cản trở sự phát triển, nội bộ mất đoàn kết, nảy sinh nhiều tiêu cực. Để tạo động lực phấn đấu, đáp ứng những đòi hỏi cao của xã hội cho CBQL tr- ờng THPT cần chú ý thực hiện chế độ chính sách cán bộ :. - Thực hiện đầy đủ các chế độ về lơng, các loại phụ cấp theo quy định. - Đầu t thích đáng cho việc đào tạo, bồi dỡng những giáo viên u tú có năng lực quản lý trở thành CBQL giỏi. Nguồn đầu t gồm từ ngân sách Nhà nớc, kinh phí của các tổ chức, Đoàn thể cũng nh các lực lợng xã hội khác tham gia vào quản lý nhà trờng đựơc sử dụng hiệu quả nhất. Có chính sách hỗ trợ cho CBQL nâng cao trình độ học vấn, trình độ chính trị, nghiệp vụ quản lý. - Đầu t kinh phí, tăng cờng trang bị các phơng tiện, điều kiện làm việc cho CBQL các nhà trờng theo hớng hiện đại hóa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. - Đảm bảo lợi ích vật chất và động viên tinh thần: Cần tạo điều kiện quan tâm về vật chất và tinh thần cho CBQL, có chế độ u đãi để bồi dỡng giữ gìn sức khoẻ. Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý giao lu học tập kinh nghiệm tiên tiến trong và ngoài nớc. - Phân cấp mạnh mẽ về quản lý tổ chức cán bộ cho CBQL trờng học để nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao trình độ quản lý. - Tăng cờng công tác thi đua, khen thởng trong từng trờng và trong phạm vi toàn huyện. khen thởng kịp thời đi đôi với khuyến khích bằng vật chất những CBQL nhà trờng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đồng thời xử lý kỷ luật nghiêm minh đối với những CBQL vi phạm kỷ luật. - Chính sách cán bộ đợc thực hiện thống nhất từ trung ơng đến cơ sở, tuy nhiên tuỳ tình hình thực tế của từng địa phơng để có chính sách u đãi đối với CBQL giỏi, đào tạo thu hút nhân tài, chính sách cán bộ nữ.. Quản lý là một nghề, vì vậy nghề này cũng cần đợc đào tạo và quan tâm nh những nghề khác. Đào tạo trớc khi bổ nhiệm, bổ nhiệm gắn với quyền lợi và trách nhiệm; cải tiến tiền lơng của CBQL. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý. Trong thời đại CNH-HĐH, thời đại công nghệ thông tin hiện nay, thông tin và tri thức là cơ sở cho việc ra quyết định và hành động. Chất lợng của các quyết định, hiệu quả của các hành động phụ thuộc vào số lợng và chất lợng của thông tin. Sử dụng nhiều thông tin và tri thức trong quá trình thực hiện công việc sẽ đạt đợc chất lợng và hiệu quả tốt hơn. Thông tin có vai trò rất quan trọng trong sản xuất, trong quản lý, điều hành, cũng nh trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Thông tin giúp cho CBQL làm việc khoa học hơn. Thông tin giúp cho CBQL có những dữ liệu sau:. Các dữ liệu khoa học về giáo dục; các cơ quan, tổ chức trong hệ thống giáo dục có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp và lu giữ các dữ liệu giáo dục; Các yếu tố vật chất và kỹ thuật tham gia vào quá trình thông tin. Các phần tử này có quan hệ và thống nhất theo những chế định của Nhà nớc, của các chủ thể quản lý, nhằm cung cấp thông tin thực hiện các chức năng quản lý trong một hệ thống giáo dục. Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhằm mục đích: Cung cấp những thông tin cần thiết đáng tin cậy và kịp thời để làm kế hoạch và ra quyết định quản lý; Cung cấp một cơ chế bằng thiết lập ngân hàng dữ liệu ở cấp quốc gia và cấp cơ sở để làm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng về thông tin; Tăng cờng khả năng quản lý, xây dựng kế hoạch và kiểm soát các luồng thông tin; Thống nhất về nội dung thu thập, thống kê, xử lý và báo cáo thông tin của toàn hệ thống giáo dục. Vì vậy, lãnh. đạo huyện, phòng GD & ĐT, bản thân hiệu trởng cần phải xây dựng hệ thống thông tin để hỗ trợ công tác quản lý. Trớc mắt, theo chúng tôi cần:. - Tăng cờng lực lợng của cơ sở về trách nhiệm và thực hiện các thống kê, cung cấp thông tin giáo dục. - Tạo ra các bản tin về dữ liệu và các thống kê khác cần thiết cho các hoạt. động quản lý. - Tin học hóa hệ thống thông tin quản lý giáo dục để phục vụ nhanh chóng và chính xác nhu cầu về thông tin quản lý. - Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu một cách thống nhất và có hệ thống ở mọi cấp quản lý. - Thành lập trung tâm thông tin để phục vụ thống nhất tất cả các dữ liệu. - Bồi dỡng cán bộ quản lý có khả năng tốt về sử dụng công nghệ thông tin;. - Hớng dẫn, xây dựng hệ thống các th mục điện tử, lu dữ liệu các thông tin cần thu thập và truy xuất khi cần thiết nh: Các văn bản của Bộ, Tỉnh, Sở, Huyện; Các văn bản phân loại theo nội dung: Quy chế chuyên môn, điều lệ, chế độ chính sách, công tác tổ chức, văn bản chỉ đạo; Các thông tin về đơn vị trờng học. 1) Hệ thông tin quản lý học sinh, cán bộ, giáo viên 2) Hệ thông tin quản lý nội dung, chơng trình đào tạo. 3) Hệ thông tin quản lý về thi hành luật pháp, pháp chế thanh tra trong giáo dôc. 4) Hệ thông tin quản lý tài chính; Hệ thông tin quản lý cơ sở vật chất và thiết bị. 5) Hệ thông tin kế hoạch và mạng lới 6) Hệ thông tin về cộng đồng và xã hội. 7) Hệ thông tin về nghiên cứu khoa học giáo dục. * Trong quy chế đánh giá công chức hàng năm (ban hành theo quyết định số:. a) Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nớc. b) Kết quả công tác. c) Tinh thÇn kû luËt. d) Tinh thần phối hợp trong công tác. e) Tính trung thực trong công tác. g) Lối sống, đạo đức. h) Tinh thần học tập nâng cao trình độ. i) Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân. Đối với cán bộ quản lý ở trờng THPT chúng tôi đã cụ thể hoá các tiêu chuẩn trong nội dung đánh giá cán bộ:. * Về phẩm chất chính trị. - Tiêu chuẩn hàng đầu của cán bộ quản lý phải có lập trờng chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các quy định của Bộ GD & ĐT. - Phải trung thực và giáo dục cán bộ giáo viên, học sinh tính trung thực. Đặc biệt là trung thực trong thi cử, trong đánh giá xếp loại. * Về năng lực quản lý. - Cán bộ có năng lực phải biết vận dụng đúng đắn đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Quyết đoán trong công việc, chủ động sáng tạo thực hiện nhiệm vụ của ngành Giáo dục, của nhà trờng và các tổ chức có hiệu quả. - Nắm bắt, dự báo tình hình, định ra chơng trình kế hoạch công tác cho phù hợp với nhà trờng trên cơ sở kế hoạch năm học của ngành đề ra. - Xây dựng, tổ chức bộ máy của nhà trờng, tổ chức điều hành bộ máy và kiểm tra quá trình thực hiện. Xây dựng nội bộ đoàn kết, biết tổ chức và sử dụng các thành viên trong Hội đồng giáo dục làm việc có hiệu quả. * Về kiến thức, trình độ chuyên môn. - Đạt trình độ chuyên môn Đại học S phạm trở lên, trình độ lý luận đạt từ trung cấp đến cao cấp chính trị, đã qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý Nhà nớc. - Có sáng kiến đề xuất về lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách, tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đợc phân công. Đánh giá hiệu quả công tác của cán bộ phải căn cứ vào chức trách nhiệm vụ đ- ợc giao. Với các quan điểm và yêu cầu trên, theo chúng tôi đánh giá CBQL trờng THPT cần theo các bớc sau:. +/ Sau mỗi học kỳ, năm học, khi thuyên chuyển đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm bản thân cán bộ tự kiểm điểm tại chi bộ và tập thể lãnh đạo nhà trờng, từ đó. đề ra phơng hớng khắc phục. +/ Lãnh đạo nhà trờng tổ chức cho Đảng viên, cán bộ giáo viên, đoàn thể trong nhà trờng tham gia đánh giá cán bộ bằng góp ý trực tiếp hoặc ghi phiếu nhận xét, phiếu tín nhiệm cán bộ. +/ Lấy ý kiến nhận xét đánh giá của Đảng uỷ nơi công tác và nơi c trú. +/ Tập thể, Ban giám hiệu nhà trờng nhận xét, đánh giá phân loại cán bộ báo cáo lên Sở GD&ĐT và UBND huyện. +/ Phân loại cán bộ theo các mức đã quy định. +/ Trao đổi trực tiếp với ngời đợc đánh giá một cách công khai, khách quan và dân chủ. +/ Ghi chép văn bản, lu giữ hồ sơ cán bộ làm căn cứ để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, kế hoạch luân chuyển, bố trí sử dụng cán bộ. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lợng đội ngò CBQL trêng THPT. Đảng ta đề ra đờng lối, chính sách cán bộ và quyết định bố trí, quản lý đội ngũ cán bộ. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ thông qua đờng lối, chủ trơng, chính sách, thông qua đội ngũ. đảng viên và các tổ chức Đảng. Đảng kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyết định, chủ. trơng, chính sách của Đảng về công tác cán bộ. Vì vậy, tăng cờng sự lãnh đạo của. Đảng trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT là một yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định trong việc làm cho đội ngũ CBQL trờng THPT đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lợng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với xu thế phát triển, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc. Yêu cầu và cách thức thực hiện:. 1) Tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 34 CT/TW của Bộ Chính trị về củng cố, xây dựng tổ chức Đảng trong các nhà trờng và phát triển Đảng viên trong đội ngũ giáo viên và CBQL. Mỗi trờng có một chi bộ chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo đờng lối, chủ trơng, chính sách phát triển nhà trờng. 2) Nâng cao hiệu lực lãnh đạo, chỉ đạo, của tổ chức Đảng trong việc xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp với chính quyền, đoàn thể, trên cơ sở hoạt động thống nhất, dõn chủ, định rừ chức năng, quyền hạn, trỏch nhiệm của mỗi tổ chức, nhất là trong công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng. 3) Xỏc định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc cấp quản lý cỏn bộ, quyền hạn gắn liền với trách nhiệm. Cấp bố trí, sử dụng cán bộ đồng thời là cấp đánh giá và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ. Việc bổ nhiệm, đề bạt, điều động, luân chuyển, khen thởng, kỷ luật cán bộ của cơ quan thuộc diện cấp uỷ quản lý nhất thiết phải do tập thể cấp uỷ xem xét, quyết định. 4) Tăng cờng kiểm tra việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dỡng, sử dụng,. đãi ngộ, đặc biệt là việc bổ nhiệm, cất nhắc, luân chuyển CBQL, đặt thành chế độ, nền nếp khi chuẩn bị nhân sự để bổ nhiệm, luân chuyển, phải có sự thẩm định, kiểm tra của uỷ ban kiểm tra các cấp. 5) Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT còn đợc thể hiện ở việc các tổ chức Đảng phải luôn đợc chỉnh. đốn và đổi mới, nêu cao đấu tranh tự phê bình và phê bình, khắc phục những biểu hiện nh xa rời quần chúng, quan liêu, tính tự cao, tự đại, t tởng hẹp hòi.. thân thiện, học sinh tích cực” Luôn thực hiện phong trào thi đua “Hai tốt”, cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm”. Thực hiện tốt các hoạt. động của nhà trờng theo chủ đề từng năm học. 7) Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động, tập hợp đợc sự tham gia của toàn xã hội vào việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trờng THPT nói riêng theo tinh thần Chỉ thị số 40 CT/TW - 15/6/2004 của Ban Bí th TW Đảng. 8) Tham mu, đề xuất kịp thời nhằm góp phần kiện toàn bộ máy tổ chức. Đảng, xây dựng, quản lý, bảo vệ tốt đội ngũ cán bộ cũng là một trong những biện pháp tốt nhất để góp phần đảm bảo việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL. Thực hiện đồng bộ các giải pháp. Sơ đồ4: Các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT Huyện Thanh Chơng, Tỉnh Nghệ An. đào tạo, bồi dư. ỡng đội ngũ cbql. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. đội ngũ cbql. đội ngũ CBQL Trường THPT. tuyển chọn bổ nhiệm -miên nhiệm. thực hiện chế độ chính sách. xây dựng hệ thống thông tin. đổi mới công tác. Trong quá trình thực hiện, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Trong thực tiễn của công tác quản lý, các biện pháp, các giải pháp có tác động biện chứng lẫn nhau nhằm đạt kết quả là nâng cao chất lợng CBQL. Đây là các giải pháp trực tiếp và là những giải pháp về tổ chức. Ngoài ra có thể còn những giải pháp khác cần phối hợp nh: Xây dựng phong cách ngời quản lý, giải pháp về cập nhật thông tin, về công tác kiểm tra, về sự tự bồi dỡng, tự rèn luyện của CBQL, về thực hiện quy chế dân chủ ở trờng học, về nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng, tăng cờng sự quản lý của cấp trên với cấp dới. Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực a) Các điều kiện nội lực. Để các giải pháp nêu trên phát huy đợc hiệu lực nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT ở Huyện Thanh Chơng, cần phải khai thác các điều kiện nội lực đó là:. Yếu tố bản thân của cán bộ quản lý; Mỗi cán bộ phải tự rèn luyện, phấn đấu vơn lên. để hoàn thiện mình, tự đánh giá về mình, có ý thức bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực cho bản thân. b) Các điều kiện ngoại lực.

                        Bảng 21. Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất l- l-ợng CBQL các trờng THPT ở huyện Thanh Chơng
                        Bảng 21. Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất l- l-ợng CBQL các trờng THPT ở huyện Thanh Chơng