MỤC LỤC
Trong tiếng Việt thanh điệu là yếu tố siêu đoạn bao trùm toàn bộ âm tiết và là yếu tố cơ bản để tạo ra sự khác biệt về phẩm chất ngữ âm giữa âm tiết này với âm tiết khác, cho nên nó là đối tợng chính của âm điệu và đ- ợc tìm hiểu trên hai bình diện là âm vực và đờng nét vận động. Trong thơ có những từ ngữ đợc sử dụng bởi phép chuyển nghĩa thông qua hình thức nh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh làm cho nội dung ngữ nghĩa của thơ trở nên mơ hồ, nhiều khi không xác định, phải lựa chọn, liên tởng, tởng tợng mới có thể giải mã và cảm thụ hết vẻ đẹp tối đa của câu thơ.
Nh vậy, giá trị của một tác phẩm văn học cần phải đợc xem xét dựa trên sự thống nhất có tính nguyên tắc của nội dung ngữ nghĩa và hình thức không thể có tác phẩm văn học nào chỉ tồn tại với nội dung ngữ nghĩa của nó mà không có sự tham gia của hỡnh thức. Biêlinxki cũng đã từng viết: khi hình thức là biểu hiện của nội dung thì nó gắn chặt với nội dung tới mức là nó tách khỏi nội dung có nghĩa là huỷ diệt bản thân nội dung và ngợc lại tách nội dung khỏi hình thức có nghĩa là huỷ diệt hình thức [32, 256].
Sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công, cùng với sự giải phóng của dân tộc là sự giải phóng của các hồn thơ, nhiều nhà văn nhà thơ đã thực sự hoà mình vào nhân dân, đất nớc để tìm nguồn cảm hứng sáng tạo mới. Khi cả nớc bớc vào cuộc trờng chinh chống Mỹ, Huy Cận liên tục cho ra mắt bạn đọc những tập thơ tiêu biểu nhằm ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta, khẳng định tầm vóc lớn lao của dân tộc ta trên tuyến đầu chống Mỹ.
Mặt khác, thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng còn có sự phân cực khá gay gắt giữa thế giới mơ ớc, mộng tởng, trong trẻo cao đẹp với hiện thực cuộc sống tầm thờng, quanh quẩn, bế tắc. Hơn ai hết, Huy Cận là một đại biểu xuất sắc của phong trào thơ mới, bởi vậy Huy Cận vừa chịu ảnh hởng của thơ Đờng, thơ Việt Nam trung đại, vừa chịu ảnh hởng của thơ ca lãng mạn, thơ ca tợng trng Pháp.
Dù khụng định hỡnh rừ rệt một đất nớc trong thơ, nhng bàng bạc khắp nơi vẫn là tấm lòng của tác giả đối với quê hơng đất nớc, khi hoà nhập với thiên nhiên, khi tủi buồn thơng nhớ với cảnh với ngời, Huy Cận đã tìm về quá khứ. Việc chọn chiều thời gian từ quá khứ - hiện tại - tơng lai đã giúp thi nhân giải toả đợc sự cô đơn buồn bã, để rồi bừng tỉnh và nhận ra sự thao thức của đất trời sông suối, của mùa xuân giục dã lên đờng.
Chính vì thế chiều thời gian trong Lửa thiêng là chiều thời gian ngợc lại với tự nhiên, còn chiều thời gian trong Vũ trụ ca lại thuận theo chiều tự nhiên. Ngời ta cũng nhìn thấy ở đó sự hài hoà Đông - Tây, cổ truyền và hiện đại ở ngôn từ, thể thơ, nhịp điệu và cả sự hài hoà của yếu tố lãng mạn - tợng trng.
Có thể thấy rằng Huy Cận đã học đợc rất nhiều cái mực thớc trong lục bát Truyện Kiều và đa thêm vào đó cái đậm đặc, dồn nén của Đờng thi, vì vậy lục bát của ông không có cái thiết tha mềm mại nh lục bát Nguyễn Bính và không triền miên cảm xúc nh lục bát của Lu Trọng L. Sở dĩ càng về sau Huy Cận càng u tiên cho thơ 7 chữ có lẽ vì đây là thể thơ truyền thống quen thuộc song song bên cạnh thơ lục bát trong thơ ca Việt Nam, đồng thời nó có khả năng gợi lên không khí cổ kính trang nghiêm và trầm lắng, thích hợp với t duy chiều sâu.
Hơn nữa âm tiết tiếng Việt gồm nhiều yếu tố: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu, do vậy để tạo ra sự hoà âm cho các cặp vần một mặt phải kết hợp tơng hỗ giữa các yếu tố cấu tạo, mặt khác phải kể đến sự hoà xớng đối chọi nhau của các yếu tố tơng ứng của hai âm tiết hiệp vần. Điều đặc biệt là trong hai tập thơ này Huy Cận đã sử dụng nhiều cặp vần mà trong đó có một âm tiết chứa nguyên âm [a] hiệp vần với nguyên âm khác nh [e], [ie], [u], [o]… Đây là những cặp vần chứa hai âm vị vừa không cùng loại.
Và ngực vang ngân điệu nhịp hoàn toàn Và cổ đứng nh mình cây vững chãi Và vai ngang nh mặt nớc xuôi dài Hỡi Thợng đế, Ngời công phu biết mấy Nhng mọt sâu nơng núp giữa lâu đài. Ngợc lại những dòng thơ điệp trùng liên tiếp một mặt vừa đảm bảo vần điệu, nhịp điệu cho thơ, mặt khác lại có thể diễn tả đ- ợc nhiều sự kiện, nhiều cảm xúc chứa chất, dồn nén….
Điều dễ nhận ra trong thơ Huy Cận chính là tuy số lợng dòng thơ, câu thơ. Đặc điểm về khổ thơ đoạn thơ nh đã nói ở trên rất phù hợp với giọng thơ.
Và cũng có những thể thơ đợc sử dụng với tần số cao nh thơ lục bát, thơ 7, 8 chữ… Điều đặc biệt là dù ở thể thơ nào thì Huy Cận cũng có một cách viết rất công phu, nhiều tìm tòi sáng tạo và có phong cách riêng. Âm điệu thơ lúc nhẹ nhàng dìu dặt, lúc sâu lắng ngọt ngào, giọng thơ khi thủ thỉ tâm tình, khi rắn rỏi khoẻ mạnh… Vần thơ đa dạng phong phú, có cả vần chân, vần lng, vần chính, vần thông, vần ép.
Trong lúc Xuân Diệu thờng trực nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận khắc khoải nỗi không gian, trong lúc Xuân Diệu muốn níu giữ thời gian để kéo dài tuổi trẻ thì Huy Cận có khát vọng chiếm lĩnh, hoà nhập vào không gian để cùng không gian tồn tại vĩnh hằng. Không gian trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca bao gồm: không gian trên cao (trời xa, trời xanh, cõi biếc…), không gian dới thấp (trần gian, con đờng, dòng sông, mảnh vờn…) và không gian dới sâu (địa ngục, mộ, cửa mộ…).
Tuy nhiên trong cảm nhận của thi nhân thì quá khứ hay hiện tại, hôm nay hay ngày mai, xuân cũ hay xuân mới đều đồng dạng đồng nhịp trong vòng tuần hoàn vũ trụ. Thời gian hiện tại trong Lửa thiêng là những nỗi sầu đau sau những cơn mộng, nhà thơ nh muốn chạy trốn vào những giấc mơ thời quá khứ, những kỷ niệm hồi ức đẹp, Huy Cận muốn nhoài ngời về quá khứ, chìm sâu vào trong mộng để đợc sống trong quá khứ, kéo dài thời quá khứ nh kéo dài những niềm vui - tuy nhiên thời gian ở đây chẳng phải là thời gian ngng đọng mà chảy trôi theo nhịp vận động của tâm trạng con ngời.
Trần Khánh Thành đã có lý khi cho rằng: “Thời gian nhân thế hay mạch đời bền bỉtạo nên bản sắc riêng của thơ Huy Cận, tiếng thơ của tình ngời tình đời”. Dẫu rằng lớp từ chỉ tâm trạng buồn sầu xuất hiện dày đặc trong thơ Huy Cận trớc cách mạng, nhng điều đáng nói là nỗi buồn của Huy Cận mang tính chất đời thờng, vẫn gần gũi quanh ta nhng vì một lý do nào đó bị che khuất lãng quên.
“So sánh (còn đợc gọi là tỉ dụ hoặc ví von) là phơng thức biểu đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có nét tơng. Từ xa lại nay trong thơ ca Việt Nam, biện pháp tu từ so sánh đợc sử dụng khá phổ biến. Và trong hai tập thơ này của Huy Cận biện pháp tu từ này chiếm một số lợng không nhỏ. Về cấu trúc so sánh a) So sánh đầy đủ. (Hồn xuân). So sánh đầy đủ đem lại cho ngời đọc một cái nhìn trọn vẹn về sự vật hiện tợng hay đối tợng so sánh. Những đối tợng so sánh trong thơ thờng mang đầy. đủ những đặc điểm tính chất trong khi so sánh. b) So sánh không đầy đủ.
Nh vậy có thể thấy phép tu từ so sánh là một trong những hình thức góp phần miêu tả sinh động và có khả năng khắc hoạ hình ảnh gây ấn tợng mạnh trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận. Điệp cụm từ xuất hiện không nhiều trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca nhng nó cũng đã góp một phần không nhỏ trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trớc thiên nhiên tạo vật đất trời.
Kiểu điệp cú này không chỉ làm tăng nhạc điệu cho bài thơ mà còn nhấn mạnh cảm xúc dờng nh không bao giờ dứt của nhà thơ. Ngợc lại những tổ hợp này khi đợc sử dụng với trật tự nghịch đó khiến cho cõu thơ “chỉ mất đi một tý rừ ràng để đợc thờm rất nhiều mơ mộng” (chữ dùng theo Hoài Thanh).
Các từ ngữ nh : chiều nhảy múa, gió veo hồn, gió thời gian, buồn thế hệ, lạnh teo, xứ cô đơn, sầu gối tay, ngày xiêu, thời gian in bóng nhớ, buồn vạn lớp, buồn khía cạnh, mùa đau thơng… đều là kết quả của cách ghép từ độc đáo. Chính điều này đã góp phần tạo ra sự mở rộng trong biên độ liên tởng của thi nhân, nó khiến cho những thực tại ít nhiều xa nhau, thậm chí đối nghịch nhau đợc sát nhập vào nhau tạo ra những va đập chói loà từ ngữ, hình thành nên các hình ảnh mang tính chất tợng trng siêu thực.
Nh vậy, cách kết hợp từ độc đáo trong thơ Huy Cận đã góp phần tạo nên sự tơng tác ngữ nghĩa hình thành nên cách tri nhận trừu tợng. Chính những cách kết hợp từ độc đáo ấy đã khiến ngời đọc phải dừng lại để ngẫm nghĩ, để thởng thức cái thú vị trong xảo thuật ngôn từ của thi sĩ.