MỤC LỤC
Nghiên cứu lựa chọn, xây dựng hệ thống BTHH chơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm và phơng pháp sử dụng chúng theo hớng dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực nhận thức t duy độc lập sáng tạo của HS, góp phần đổi mới PPDH ở trờng phổ thông. Thực nghiệm s phạm: Kiểm nghiệm hệ thống BTHH chơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm và hiệu quả đề xuất về phơng pháp sử dụng chóng.
Nghiên cứu hệ thống bài tập chơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm. Lựa chọn xây dựng hệ thống BTHH chơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm (TNSP): Đánh giá hiệu quả các biện pháp dụng BTHH nhằm phát triển năng lực t duy tích cực, độc lập sáng tạo của HS.
Thông qua các bài tập này học sinh vận dụng đợc cách giải bài toán bằng phơng pháp trung bình. Biết cách lập luận khi nào thì có kết tủa và ứng dụng vào bài toán để giải làm đơn giản bài toán.
Đồng thời nhớ lại đợc các nguyên tố ở các chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Khi cho kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào dung dịch muối thì kim loại đó sẽ tác dụng với nớc trước, sản phẩm sinh ra mới tác dụng với muối tạo sản phẩm cuối cùng.
Qua dạng bài này học sinh biết đợc cách giải bài toán theo phơng pháp ngắn gọn, không cần tìm ra kim loại áp dụng phân tích tổng khối lợng kim loại muối = tổng khối lợng kim loại + khối lợng anion để tính khối lợng của muối tạo thành. HS làm thành thạo các dạng bài tập kim loại tác dụng với nớc, làm các bài tập liên quan đến PH của dung dịch, phân tử khối trung bình, và khoảng xác.
Nhận xét: thông qua các bài tập này học sinh biết cách giải bài toán bằng phơng pháp đồ thị. Với cách giải nhanh gọn phù hợp với phơng pháp trắc nghiệm trắc khác quan.
Nếu đề bài không cho biết các thông tin về hỗn hợp Y thì buộc phải xét cả 3 trờng hợp và loại nhanh những trờng hợp không thoả mãn. Lấy toàn bộ chất rắn thu đợc sau phản ứng thu đợc cho vào dung dịch KOH d. Sau phản ứng còn d Al vì A phản ứng với NaOH thoát ra khí H2 nên trong A phải có Al d.
Bài tập này tạo tình huống tại sao khi giảng dạy bài mới “kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm” (hoá học 12 cơ bản), phần “trạng thái tự nhiên”. Bài tập này sẽ đặt học sinh vào tình huống có vấn đề và có nhu cầu muốn giải quyết vấn đề đó. Bài tập này còn giúp học sinh liên hệ với những kiến thức thực tế: trong nớc biển có chứa một lợng tơng đối lớn muối NaCl, đất cũng chứa một số hợp chất kim loại kiềm ở dạng silicat va aluminat.
Giáo viên ra bài tập trên sẽ tạo cho học sinh nhu cầu muốn tìm hiểu HNO3 đặc, nguội có gì khác so với các axit trên. Sau đó giáo viên cung cấp cho HS biết thông tin: nhôm bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội, từ đó có cơ sở để HS tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên. Bài tập còn có tác dụng giáo dục HS vận dụng kiến thức khoa học vào cuéc sèng.
Bài tập này có tác dụng giúp HS liên hệ với kiến thức thực tế: Cách bảo quản các vật dụng bằng nhôm.
Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm cơ bản, và dạy bài mới cho học sinh. Thông qua BTHH ngời GV có thể tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của HS, hình thành khái niệm mới, giúp HS tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức mà HS cha biết. Vì vậy GV cần phải xây dựng bài tập cho phù hợp để HS hình thành khái niệm một cách cánh chính xác, rõ ràng và chắc chắn.
Bài tập này có thể sử dụng khi dạy bài mới “kim loại kiềm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm”. Theo thứ tự trong dãy điện hoá: Fe Đứng trớc hiđro trong dãy điện hóa nên phản ứng đợc với axit tạo khí và dễ dàng chọn đợc 1 nối với B. Bài tập này tạo ra tình huống có vấn đề khi giảng dạy bài mới “một số hợp chất quan trọng của nhôm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “nhôm và hợp chất của nhôm” ( hoá học 12 cơ bản) phần “nhôm hiđroxit”.
Nhiều kiến thức hoá học có thể đợc học sinh thuộc lòng nh các định nghĩa, định luật, khái niệm…Song để năm vững và hiểu sâu vấn đề đã học thì.
Kim loại kiềm có năng lợng ion hoá nhỏ ⇒ Đáp án D Bài 2: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất là do. Do điện tích hạt nhân nhỏ, bán kính nguyên tử lớn, năng lợng cần để tách một electron lớp ngoài cùng ra thấp do đó năng lợng ion hoá của kim loại kiềm thấp ⇒ Đáp án C.
Dầu hoả là chất không thấm nớc, không thấm khí nên là chất tốt nhất. Dầu hoả là các hiđrocacbon không tạo đợc liên kết hiđro do đó không thấm nớc, không thấm khí. Nó tạo ra lớp ngăn cách giữa kim loại kiềm và hai tác nhân oxi hoá là nớc và không khí ⇒ Đáp án D.
HS phải biết vận dụng kiến thức để giải quyết bằng lý thuyết rồi sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tính đúng đắn của những bớc giải bằng lý thuyết và rút ra kết luận về cách giải. + Mô tả đầy đủ đúng đắn hiện tợng và giải thích các hiện tợng đó. + Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lý thuyết và rút ra nhận xét, kết luận.
Đây là bài tập mang tính chất trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức và kỹ năng thực hành hoá học đòi hỏi khả năng quan sát và vận dụng kiến thức tổng hợp. Bài tập hoá học là một hình thức củng cố ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách sinh động và hiệu quả. Các cặp chất ở các đáp án A, B, C đều phản ứng đợc với nhau, chỉ có cặp chất Fe và Al2O3 không phản ứng đợc với nhau.
Đây là một ngôi trờng mới thành lập đợc tám năm nhng thành tích học tập và giảng dạy của trờng rất cao, cơ sở vật chất đầy đủ, đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh, đội ngũ giáo viên đợc chuẩn hoá về chuyên môn, nhiệt tình trong giảng dạy, một số giáo viên là giáo viên giỏi tỉnh, nhà trờng luôn tạo điều kiện. Sau khi đợc chọn, các học sinh đều phải tham gia một bài kiểm tra 15 phút (đề kiểm tra ở phần phụ lục) về các kiến thức đã học trớc đó và có nội dung liên quan đến thực nghiệm, chủ yếu đánh giá về khả năng t duy hoá học của học sinh. Trung bình cộng (X): Là tham số đặc trng cho sự tập trung số liệu. Nó đợc xác định bởi công thức:. n: Số học sinh tham gia thực nghiệm. Phơng sai S2 và độ lệch chuẩn S: Là các tham số đo mức độ phân tán. của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:. Giá trị độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. Sai số tiêu chuẩn m:. - Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lợng tốt hơn. - Nếu 2 bảng số liệu cho giá trị trung bình cộng khác nhau, ngời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lợng đồng đều hơn, nhóm nào có X lớn thì có trình độ cao hơn. e) Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị XTN và XĐC là có ý nghĩa với xác suất sai của ớc hay mức ý nghĩa là α.
Trong nhóm IA, Cs là nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn nhất, trừ franxi là nguyên tố phóng xạ. Năng lợng ion hoá thứ nhất của Cs là nhỏ nhất trong tất các kim loại D.Cả A, B, C đều đúng. Biện pháp kĩ thuật tắc động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứng là.
Cho FeCO3 vào dung dịch HNO3đặc, thu đợc hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu. Làm khô dung dịch Y, rồi nung chất rắn thu đợc đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn Z và hỗn hợp khí. Cho một kim loại vào dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 5,6 lít khí (đktc), hấp thụ hết toàn bộ dung dịch đó vào dung dịch NaOH thấy dung dịch nặng thêm 8,5 gam.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK hết hợp với quan sát các vật dụng bằng nhôm trong thực tế để rút ra tính chất vật lí của nhôm?. Tác dụng với nớc - GV: Từ thế điện cực chuẩn của H và của nhôm, yêu cầu học sinh dự đoán khả năng phản ứng của nhôm với n- íc?. - HS tìm hiểu SGK và trả lời: Trong sản xuất nhôm ngời ta phải tinh chế quặng boxit, vì trong quặng ngoài thành phần chính là Al2O3.2H2O còn có các tạp chất là SiO2 và Fe2O3.
Rb và Cs B i 2à :Chỉ dùng các chất ban đầu là NaCl, H2O, Al, có thể điều chế được những chất nào trong số các chất sau ?.