MỤC LỤC
Buớc sang năm 2000, do có sự ban hành Nghị định 57/CP của Chính phủ cho phép các thành phần kinh tế đợc tham gia xuất khẩu trực tiếp vì vậy Công ty đã gặp rất nhiều sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ,điều đó dẫn đến việc sụt giảm đáng kể kim nghạch xuất khẩu của Công ty tại thị trờng này ( chỉ đạt 371,4.000 USD tức giảm11,3% so với năm 99 và chiếm 35,7% tổng kium nghạch xuất khẩu năm 2000) trong đó phải kể đến sự giảm sút nghiêm trọng của các mặt hàng chủ lực. Để tận dụng đợc các cơ hội thuận lợi trên và khắc phục khó khăn đã làm giảm kim ngạch xuất khẩu của công ty ở thị trờng này, đòi hỏi công ty phải tăng cờng hoạt động khuyếch trơng xúc tiến giao dịch với thơng nhân ở thị trờng Đài Loan, thay đổi cách gia dịch buôn bán, thay đổi mẫu mã chất lợng hàng gốm sứ để tăng lợng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị thị trờng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, trong những năm qua Công ty đã tiến hành một số hoạt động nh: thông tin quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng ở các nớc.. Quảng cáo và tham gia triển lãm tại các hội chợ trong nớc và quốc tế, Công ty có dịp giới thiệu rõ hơn, trực tiếp hơn về các sản phẩm của mình. Thông qua hội chợ triển lãm Công ty có thể tìm kiếm đợc các hợp đồng bán hàng trực tiếp, tìm kiếm các thông tin về sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm bạn hàng.. Nhng nhìn chung việc tham gia hội chợ ở các nớc đối với Công ty còn khá nhiều hạn chế. Một mặt do khả năng của Công ty, mặt khác do cha có sự hỗ trợ lớn của Nhà nớc. Bởi vì chi phí cho hoạt động này là khá lớn. Trong thời gian tới Công ty cần có sự tập trung, sửa đổi một số tồn tại để nâng cao chất lợng của các hoạt động này góp phần đẩy mạnh tiêu thụ. *Công tác thu thập thông tin: Hiểu đợc tầm quan trọng của thông tin thị tr- ờng- nó là nền tảng cho hoạt động phát triển thị trờng do vậy công ty không ngừng đẩy mạnh hoạt động này: Từ nghiên cứu trực tiếp đến nghiên cứu gián tiếp. Đối với thị trờng lớn hoặc điều kiện cho phép công ty cử các đoàn trực tiếp tham gia các hội chợ triển lãm, trực tiếp nghiên cứu và giao dịch kết nối bạn hàng trên thị trờng trực tiếp nh là sang thị trờng Tây Bắc Âu , Nhật, Trung Quốc, Đài Loan..đơn cử năm 2000 công ty cử đi năm đoàn và chủ trơng năm 2001 công ty sẽ cử đi 7 đoàn, bên cạnh đó công ty cũng thông qua báo chí, các đại sứ quán..Để thu thập thông tin thị trờng. IV- Đánh giá thực trạng phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 1) Những kết quả đạt đợc trong việc phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ. ớng đi đúng đăn công ty đã cố gắng dần vợt qua những khó khăn đó và đạt đợc những thành tựu nhất định. Cụ thể trên các mặt nh sau:. Về thị tr ờng : Công ty đã mở rộng quan hệ bạn hàng với hơn 19 nớc trên thế giới các khu vực chính Châu á-Thái Bình Dơng , Tây Bắc Âu, Đông Âu-SNG và có một số thị trờng truyền thống chiếm tỷ trọng lớn nh Nhật, Đài Loan, Đức, Pháp Nga.. và hiện nay đang mở rộng thêm các thị trờng Trung Quốc, Mỹ, Canada.. và tăng thêm lợng sản phẩm tiêu thụ trên các thị trờng khu vực Châu á-Thái Bình D-. ơng và Tây Bắc Âu. Về hoạt động thị trờng :Công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng đã đợc công ty chú trọng đẩy mạnh hoạt động nh cho các đoàn đi tham gia hội chợ triển lãm ở các nớc đặc biệt là thị trờng EU. Liên hệ với các phòng đại sứ quán của Việt Nam tại nớc ngoài để thu thập thông tin thị trờng tìm hiểu bạn hàng. Liên doanh liên kết với một số đơn vị kinh doanh nớc ngoài để mở rộng kênh tiêu thụ sản phÈm.. 2) Những tồn tại trong việc phát triển thị trờng thủ công mỹ nghệ của Công.
- Hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng của Công ty thực hiện cha tốt bởi vì công tác nghiên cứu thị trờng cha có sự thống nhất đồng bộ, cha phát huy đợc thế mạnh của nó cho hoạt động tiêu thụ nên thông tin về thị trờng còn thiếu chính xác. Đội ngũ chuyên viên nghiên cứu cha nhiều tất cả còn tập trung ở phòng kinh doanh, trình độ chuyên viên cha đồng đều, cha có khả năng chuyên môn hoá cao.
- Hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng của Công ty thực hiện cha tốt bởi vì công tác nghiên cứu thị trờng cha có sự thống nhất đồng bộ, cha phát huy đợc thế mạnh của nó cho hoạt động tiêu thụ nên thông tin về thị trờng còn thiếu chính xác. Đội ngũ chuyên viên nghiên cứu cha nhiều tất cả còn tập trung ở phòng kinh doanh, trình độ chuyên viên cha đồng đều, cha có khả năng chuyên môn hoá cao. Các hoạt động điều tra còn thụ động yếu kém, cha đợc đầu t đúng mức nên các thông tin thơng mại đến với Công ty còn ít và thiếu tính kịp thời. - Công ty cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chiến lợc sản phẩm, giá cả, phân phối và kỹ thuật yểm trợ. - Chất lợng quản trị mua hàng cha đợc nâng cao nên vẫn còn tồn tại những. đợt hàng có chất lợng cha cao không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng nớc ngoài. - Đại diện thơng mại của Công ty ở nớc ngoài không nhiều nên việc tiếp cận các thông tin thơng mại rất hạn chế. Điều này làm giảm khả năng đẩy mạnh xuất khẩu rất nhiều.. - Các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán hàng cha đợc phát huy tác dụng. đa dạng, giá rẻ hơn. Thêm vào đó họ cũng co phơng thức giao dịch thanh toán, vận chuyển khá linh hoạt nên họ cũng thu hút đợc khá nhiều khách hàng. - Do thị trờng tiêu thụ của Công ty là nớc ngoài nên côngt tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí cho hoạt động này quá lớn, nếu không có sự trợ giúp của cơ quan chức năng thì bản thân Công ty khó mà làm tốt đợc. - Do đặc trng về hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty phần lớn là thu gom từ các cơ sở sản xuất, mua lại của các t nhân nên việc quản lý chất lợng cũng gặp không ít khó khăn vì ngời sản xuất chạy theo lợi nhuận dễ bỏ qua các yếu tố chất lợng sản phẩm, từ đó không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. - Do chi phí cho các hoạt động thu gom, gia công chế biến và bộ phận gián tiếp là yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm và giá bán cao nên không có sức cạnh tranh trên thị trờng. - Do các hoạt động xúc tiến bán hàng cha phát huy tác dụng để đạt đợc mục tiêu tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó đội ngũ chuyên viên làm công tác tiêu thụ mặc dù đã có nhiều cố gắng song do năng lực có hạn và cha có nhiều kinh nghiệm nên hiệu quả công việc cha cao. Trên đây là một số nguyên nhân cơ bản có ảnh hởng trực tiếp đến việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty trong những năm qua. Ngoài ra việc duy trì và mở rộng thị trờng còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khác nh giá trị của ngoại tệ có nhiều biến động do ảnh hởng của suy thoái kinh tế ở một số nớc và khu vực.. Những nguyên nhân trên cũng là tiền đề cần thiết cho việc đề ra các ph-. ơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trong những năm tới. Kết luận : Toàn bộ thực trạng kinh doanh và phát triển thị trờng xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty thơng mại và dịch vụ MêSa đã đợc mô tả. rất đáng kể, tuy rằng bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế và những tồn tại. đòi hỏi cần đợc tháo gỡ. Để phát huy đợc tốt hơn nữa năng lực kinh doanh và mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình, công ty MêSa cần phải tìm ra những ph-. ơng án khả thi nhất trong việc khắc phục những hạn chế và tồn tại trong việc phát triển thị trờng. Đó chính là mục tiêu đợc u tiên hàng đầu của Công ty trong thêi gian tíi. Phơng hớng và biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Công ty thơng mại và dịch vụ mêsa. I/ Ph ơng h ớng và mục tiêu của Công ty trong thời gian tới. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới là mở rộng thị trờng , phát triển nhanh, chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu theo chiều hớng tốt , đa kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty lên cao. Để đạt đợc nhiệm vụ đó , Công ty đã xác định nhiệm vụ chính của mình:. - Chuẩn bị tốt khâu khai thác nguồn hàng xuất khẩu , khai thác tối đa nguồn hàng trong nớc. - Mở rộng mặt hàng kinh doanh. - Duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu. - Từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm. - Đổi mới phơng thức kinh doanh , đào tạo cán bộ kinh doanh có đủ trình. độ và năng lực. Hoạt động xuất nhập khẩu trong năm 2003 sẽ gặp những thuận lợi cơ bản sau :. - Cơ chế chính sách sẽ rtiếp tục đợc tyháo gỡ tạo hành lang thông thoáng cho hoạt đông sản xuất kinh doanh. - Luật thơng mại sẽ tiếp tục đợc hớng dẫn và đi vào cuộc sống tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh. - Một số thị trờng mới ở Trung cận Đông và Châu Phi đã có những tiền đề và dấu hiệu tốt. - Việc ra đời một số cơ quan xúc tiến thơng mại của Trung ơng và địa ph-. ơng sẽ tạo khả năng cung cấp những thông tin thơng mại hữu hiệu cho các doanh nghiệp. - Công tác cải cách thủ tục hành chính ở các cơ quan quản lý nhà nớc ngày càng đợc cải tiến, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. -XK trực tiếp -XK uỷ thác. -Hàng sơn mài – MN -Hàng cói ngô dừa -Hàng may mặc -Hàng TC MN khác. -NhãmNL,TB, H/C cho SX -Nhóm hàng tiêu dùng. 2) kế hoạch hoạch LĐTL -Lao động bình quân (ngời) -Đơn giá tiền lơng (trVND) -Tổng quỹ lơng (trVND). +Thuế XNK(chủ yếu NK) +Các khoản nộp khác +Nép cho n¨m tríc. Trên đây là mục tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2003 của Công ty. Và mục tiêu này chỉ đạt đợc khi đạt đợc sự thành công trên thị trờng của Công ty. II) Một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu của Công ty thơng mại và dịch vụ MêSa.
Trong những năm gần đây thì thị trờng này có khối lợng nhập khẩu lớn hàng thủ công mỹ nghệ, riêng đối với công ty thì thị trờng này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau khu vực Châu á-Thái Bình Dơng và hai năm 2000-2001 đã vơn lên chiếm tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch nhập khẩu hàng công ty chiếm hơn 50% tổng kim ngạch trên tất cả. Để làm tốt công tác giám sát này Công ty cần sử dụng các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật tập trung nghiên cứu nguồn nguyên liệu sản phẩm sản xuất sản phẩm ở các cơ sở trực tiếp sản xuất, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm trong sản xuất, thành phẩm trớc khi nhập kho và trớc khi bán cho khách hàng.
- Điều chỉnh phân bổ nguồn nhân lực hơn nữa thông qua cắt giảm tiếp các bộ phận gián tiếp không cần thiết, kém hiệu quả xây dựng chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần cho cán bộ nhân viên toàn Công ty. Bởi vì hiện nay các doanh nghiệp cũng nh các cơ quan hỗ trợ thơng mại có nhu cầu đào tạo rất lớn về kỹ năng xúc tiến thơng mại mà hiện nay lĩnh vực nay cha có một mạng lới các giảng viên trong nớc có thể đáp ứng đợc.