MỤC LỤC
Vì vậy ,trước khi cấp tín dụng cho khách hàng , ngân hàng luôn phải tính trước đến những rủi ro , đặc biệt là rủi ro tín dụng và đưa ra các phương án nhằm đảm bảo an toàn như : phân tích khách hàng , thẩm định dự án (đặc biệt là khả năng trả nợ , tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đầu tư ), cho vay có tài sản đảm bảo , tăng cường kiểm soát các khoản vay… Không có một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác những rủi ro có thể xảy ra cũng như ngăn chặn được hoàn toàn những rủi ro đó. Môi trường pháp lý là một trong những nguyên nhân có tác động tới hoạt động kinh doanh trên thị trường .Khi hệ thống pháp luật hoàn thiện , ổn định và lành mạnh thì môi trương kinh doanh của NHTM sẽ có nhiều thuận lợi.Ngược lại nếu thiếu đồng bộ , có nhiều khe hở thì sẽ rất dễ bị lợi dụng , lách luật, gây ra tình trạng lừa đảo , tham ô, chiếm đoạt tài sản …Khi đó nền kinh tế xã hội trở nên bất ổn, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro, tổn thất nặng nề.
Chuyển rủi ro : Khi cảm thấy hoạt động tín dụng có khả năng xảy ra rủi ro lớn nhưng nhà ngân hàng lại không muốn bỏ lỡ phần lợi nhuận kếch xù , họ có thể hạn chế rủi ro bắng cách chuyển bớt một phần rủi ro tiềm ẩn đó cho các chủ thể có khả năng và sẵn ssàng chịu rủi ro khác bằng việc trả chi phí cho các chủ thể đó ( ví dụ : cty bảo hiểm …) Hơn nữa , do hoạt động của NHTM có tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. - Kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng (đề xuất hạn múc tín dụng, giám sát việc tuân thủ hạn mức tín dụng ). - Báo cáo về rủi ro tín dụng. Theo kinh nghiệm quốc tế tốt nhất về quản trị rủi ro tín dụng , NHTM cần đáp ứng các yêu cầu được thể hiện dưới dạng câu hỏi sau :. Thứ nhất , nhận biết và truyền đạt thông tin : các thành viên hội đồng quản trị và Tổng giám đốc ngân hàng có nhân biết đựơc các rủi ro. tín dụng và các lợi ích trong hoạt động tài chính của ngân hàng không ? Ngân hàng đã xây dựng được một khuôn khổ báo cáo quản trị hiệu quả và có hiệu lực cho phép thông ti tới tất cả các cấp ra quyết định kinh doanh của ngân hàng chưa ? Các báo cáo cho cấp quản lý hiện tại có cho phép truyền đạt thông ti về rủi ro hiệu quả chưa ?. Thứ hai, tổ chức quản trị rủi ro : Cơ cấu tổ chức cua ngân hàng có phù hợp thực hiển kiểm soát và quản trị rủi ro không ? Các phương pháp về quản trị rủi ro thị trường tín dụng , hoạt động , pháp lý và công nghệ có phù hợp không? Đã có đội ngũ cán bộ có kỹ năng phù hợp để thực hiện quy trính và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp chưa ?. Thứ ba , phương pháp đo lường rủi ro : Công nghệ đo lường rủi ro hiện đang áp dụng có phù hợp không ? Đã đo lường một cách hợp lý chưa. ? Có thể đo lường được độ nhạy cảm về thu nhập và vốn trong tình huống. “ chắc chắn xảy ra “ hoặc “ tình huống xấu nhất” chưa ? Các khoản thất thoát do rủi ro gây ra được tổng hợp như thế nào ?. Thứ tư, các quy trình và kiểm soát quản trị rủi ro: Các chính sách, quy trình hiện tại có đảm bảo rằng công tác quản trị rủi ro của ngân hàng là phù hựp với mục tiêu , chiến lược , nhiệm vụ của ngân hàng không?. Các chính sách quy trình đã đủ giảm thiểu rủi ro tín dụng tiềm năng chưa ? Hạn mức tín dụng áp dụng đảm bảo rằng các khoản thất thoát là phù hợp với mức rủi ro có thể chấp nhận được của ngân hàng không?. Theo Uỷ ban Basel , gần đây , cơ cấu tổ chức của NHTM có sự thay đổi nhắm thực hiện tốt hơn quản trị rủi ro , trong đó , có các nhà chuyên môn về rủi ro tín dụng nhằm đánh giá được toàn bộ rủi ro của ngân hàng .Quy tắc vể quan trị rủi ro tín dụng 9 tháng 9/ 2000 ) của Uỷ ban Basel quy định đối với Hội đồng quản trị của ngân hàng là phải có trách nhiẹm phê duyệt và định kỳ em xét lại chiến lược rủi ro tín dụng và những chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng.
Cũng trong năm 2005 , NHNN đã chấp nhận cho VP Bank được nâng cấp một số phòng giao dịch lên thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phũng Giao dịch Trần Hưng Đạo , Phũng Giao dịch Giảng Vừ , Phũng Giao dịch Hai Bà Trưng , Phòng Giao dịch Chương Dương.trong năm 2006 VP Bank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính cuả Ngân hàng ) và Phòng Giao dịch Đông Ba ( trực thuộc chi nhánh Huế ) , Phòng Giao dịch Bách Khoa , Phòng Giao dịch Tràng An ( trực thuộc chi nhánh Hà Nội ) Phòng giao dịch Tân Bình ( trực thuộc chi nhánh Sài Gòn ) , hòng Giao dịch Khánh Hội ( trực thuộc chu nhánh Hồ Chí Minh ) , Phòng Giao dịch Cẩm Phả ( trực thuộc chi nhánh Quảng Ninh ) , Phòng Giao dich Phạm Văn đồng ( trực thuộc chi nhánh Thăng Long ) , Phòng giao dịch Hưng Lợi ( trực thuộc chi nhánh Cần Thơ ) .Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dich trên đây , trong năm 2006 , VP Bank cũng mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản Lý Nợ và khai thác tài sản ; Công ty Chứng khoán .Tính đến tháng 8 năm 2006 , hệ thống VP Bank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có : Hội sở chính tại Hà Nội , 21 chi nhánh va 16 phòng giao dịch tại các tỉnh , thành hố lớn của đát nước. Với chủ trương mở rộng mạng lưới hoạt động để cung cấp dịch vụ tốt hơn đối với khách hàng, trong 7 tháng đầu năm 2007 VPBank đã khai trương thêm 11 chi nhánh cấp I tại các tỉnh thành trên cả nước, đó là: CN Nha Trang, CN Thanh Hóa, CN Nghệ An, CN Đồng Nai, CN Nam Định, CN Quảng Bình, CN Hải Dương, CN Ngô Quyền, CN Phú Thọ, CN Kiên Giang, CN Long An, ngoài ra VPBank còn khai trương hàng loạt các phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh.
Trong khi đó những rủi ro có thể xảy ra bất cứ khi nào với khách hàng, đièu này không chỉ gây tổn thất cho khách hàng mà còn cho cả ngân hàng do không có tài sản đảm bảo ( nguồn trả nợ thứ 2 cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng về tài chính để thanh toán khoản nợ của mình ).Như vậy việc giảm các khoản nợ có tài sản đảm bảo sẽ làm ngân hàng gặp nhiều tổn thất khi có rủi ro xảy ra. Thứ hai, xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề : Có thể nói nợ quá hạn gây ra rất nhiều ảnh hưởng xấu tới ngâ hàng nếu không được xử lý .Vì vậy VP Bank đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm giúp cho khàch hàng có khả năng trả nợ , đồng thời thu hồi vốn , giảm thiểu một cách thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra.
Ví dụ: Để thực hiện một món vay thế chấp bởi nhà đất đòi hỏi cán bộ tín dụng không chỉ có những hiểu biết cơ bản về nhà đất như Luật đất đai, biểu tính giá nhà đất của chính quyền thành phố mà cũn phải hiểu rừ về giỏ cả thực, những biến động của nó trên thị trường, các quy định pháp lý về quyền sở hữu, chuyển nhượng, xây dựng, cải tạo nhà, kết cấu, kiểu dáng và độ kiên cố của ngôi nhà. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường vốn, thị trường chứng khoán.Phải từng bước chuyển dịch cơ cấu đầu tư vốn từ bán lẻ sang bán buôn, mở rộng và phát triển các dịch vụ đã có như thanh toán Quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán L/C… Khi hình thành và phát triển các loại hình dịch vụ mới, Ngân hàng không những thích nghi với nhu cầu của quá trình tái sản xuất mà bằng con đường đa dạng hoá việc cung ứng tín dụng sẽ thu hút được nhiều khách hàng, qua đó tăng thêm thu nhập cho mình và có một nguồn nhất định để bù đắp những rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải.
Để giảm thiểu rủi ro co thể xảy ra, ngân hàng cần tiến hành công nghệ hoá ngân hàng không chỉ trong hoạt động tín dụng mà trong tat cả các hoạt động khác.Thông qua tìm hiểu , học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển (nhưng là học hỏi có trọn lọc ) để ngân hàng có thể vận dụng những kinh nghiệm một cách phù hợp vào bản thân ngân hàng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động , đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ , hoàn chỉnh cho hoạt động của các ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong các hoạt động cho vay như : tài sản thế chầp của khỏch hàng với mỗi mún vay thường thấp, nhiều trường hợp khụng rừ ràng về pháp lý, Chính phủ cần có những hướng dẫn chỉ đạo cụ thể trong việc xác định tài sản thế chấp cũng như việc phát mại tài sản , để ngân hàng có thể thu hồi vốn dễ dàng.
Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Số tiền dự phòng còn lại sau khi xử lý rủi ro tín dụng IV - Số tiền thu hồi được của các khoản nợ đã xử lý rủi ro tín dụng trong quý.