Lý thuyết và thực tiễn tiếp nhận văn học phương Đông tại Việt Nam

MỤC LỤC

Trớc Cách mạng Tháng 8

Trong VNVHSY - cuốn sách giáo khoa dạy ở bậc phổ thông trung học nhà trờng Việt Nam dới thời thuộc Pháp, tác giả đã dành hẳn 6 chơng cho văn học Trung Quốc từ dân gian, cổ điển đến hiện đại. Trong thiên thứ 1 nhan đề “ảnh hởng của văn chơng Tàu”, tác giả giới thiệu 5 nhà thơ Trung Quốc có ảnh hởng lớn nhất đến văn chơng Việt Nam: Khuất Nguyên, Đào Tiềm (trớc đời Đờng), Lý Bạch, Hàn Dũ (đời Đờng), Tô Đông Pha (đời Tống).

Sau Cách mạng Tháng 8

Hoàng Hạc lâu (bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tơng Nh,; Bản dịch thứ hai: Theo Lịch Sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, 1987), Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch); Đăng cao (Nam Trân dịch); Nguyệt dạ (Khơng Hữu Dụng dịch). - Bài đọc thêm: 2 bài thơ: Tảo phát Bạch Đế thành, Nguyệt dạ: Tên tác phẩm (bằng phiên âm chữ Hán, có chú thích tiếng Việt liền sau), văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), chú thích và Hớng dẫn học bài. Trình bày xen kẽ với các tác phẩm giảng văn, theo cụm tác giả. * Đặc điểm bản dịch: Đều in rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch. - Bài khái quát: không có. - Bài giảng chính: 4 bài thơ: Xa ngắm thác núi L, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Kết quả cần đạt, tên bài, Phiên âm, dịch nghĩa, giải thích chữ Hán, dịch thơ, Chú thích, Đọc - hiểu văn bản Ghi nhí. âm, dịch nghĩa, dịch thơ).

K.P (Văn học 10, tập hai, Ban KHXH năm 1997 và Văn học 10, tập hai, năm 2000)

Sự xuất hiện của Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam

Kiều Thu Hoạch nhận xét rằng: “Trong lịch sử văn học thật hiếm có trờng hợp nào nh bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế, chẳng những gây xôn xao d luận ở nớc Nam ta, mà cũng từng gây xôn xao d luận cả ngàn đời nay tại chính nơi nó sinh ra.” ở Trung Quốc, Phong Kiều dạ bạc nằm trong 61 bài cổ thi mà học sinh tiểu học ở Trung Quốc bắt buộc phải học. Tại Việt Nam, khảo sát trong các tuyển tập, chúng tôi đã tìm đợc 15 bản dịch khác nhau, trong đó có nhiều bản dịch đợc tuyển chọn trong nhiều tuyển tập; đó là cha kể đến các bản dịch đã tìm thấy trong Tạp chí Tri tân, Tiểu thuyết thứ bảy, Tạp chí Vạn Hạnh, Tạp chí Hán Nôm mà chúng tôi đã tiến hành khảo sát ở trên.

Tiếp nhận Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam

Cũng trong cuốn sách này, với bài viết Bàn thêm về cách hiểu và dịch bài thơ Phong Kiều dạ bạc, Nguyễn Khắc Phi cũng phản đối cách hiểu “Ô đề” là tên thôn, “Sầu miên” là tên núi: “Đọc chú thích bài thơ này ở sách giáo khoa Trung Quốc - ở Trung Quốc loại sách này có tính pháp lý rất cao - dù là của Nhân dân Giáo dục Xuất bản xã (Bắc Kinh) hay của Chiết Giang, Giang Tô…, không hề thấy ai quan niệm “ô đề”, “sầu miên” là địa danh cả. Một lần nữa bằng cách trích dẫn: “… Đời Thanh có Mao Tiên Th cho rằng: ở Tô Châu, đối diện với chùa Hàn San có núi Sầu Miên, nên câu: ‘Giang phong Ng Hoả đối Sầu Miên’ không thể hiểu là cây phong bên bờ sông và ánh đèn thuyền chài lấp lánh trớc mặt khách (tác giả) đã làm cho khách xa nhà nhớ quê không sao ngủ đ- ợc.” Và trong quyển Hội đồ thiên gia thi, Chung Bá Kính cũng chú giải: Giang Phong tên phố chợ, Sầu Miên tên núi, ng hỏa là ánh đèn trên thuyền chài, Cô Tô thành tức là thành Tô.

Bản dịch Hoàng Hạc lâu đầu tiên của Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục

Nhưng có những bản dịch mà dịch giả cố gắng đi đúng theo nguyên tác cho đến cả âm điệu bằng - trắc nhưng chỉ làm cho bản dịch non kém về nghệ thuật chuyển dịch và không gây được cảm xúc”, đề cập đến vấn đề này chính là bà đang muốn nói đến bản dịch của Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục. Quả thực, nói về bản dịch Hoàng Hạc lâu của Tùng Vân, chưa có một lời khen nào thực sự, có chăng chỉ là sự bênh vực cho người đầu tiên chuyển bài thơ này sang chữ quốc ngữ, một người coi trọng nguyên thể và có ý thức văn hoá trong dịch thuật văn chương.

Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu và các ý kiến về bản dịch này 1. Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu

    Chọn thể lục bát, chính là Tản Đà đã thay những điệp từ rất đối trong nguyên bản, bằng sự miên man của cấu trúc lục bát tự nó tạo ra một nỗi buồn man mác…” Trong bài dịch của mình, Tản Đà đã thể hiện một trình độ vượt trội khi dịch những từ Hán văn sang Quốc văn một cách tài tình, tinh tế. “Vì bài thơ Hoàng Hạc lâu là một tuyệt tác nên đã có nhiều người dịch ra quốc văn như Tản Đà, Trần Trọng Kim, Ngô Tất Tố, Bùi Khánh Đản và Vô danh trong Đại cương văn học sử của Nguyễn Hiến Lê… Những bài dịch đó hầu hết đều sát nghĩa nguyên tác, nhưng theo chủ quan của tôi thì bài của Tản Đà riêng san sẻ được cái thần của nguyên tác”.

    NGHIÊN CỨU HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

      Do đây là một tài liệu giảng dạy trong trường phổ thông nên để học sinh hiểu được điều này, các tác giả đã hướng dẫn giáo viên đặt câu hỏi như: “Em có nhận xét gì về âm điệu hai câu thơ trên (câu 3, 4)?” hay “Tác giả sử dụng toàn thanh trắc nhằm diễn tả điều gì?” (Lê Xuân Soan)… Như vậy, khi nói về vấn đề phá vỡ niêm luật Đường thi của bài thơ thì các nhà nghiên cứu, phân tích đều tập trung làm rừ để thể hiện cỏi tỡnh của tỏc giả. Nguyễn Khắc Phi viết: Từ cừi tiờn về cảnh tục, từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ, từ trạng thỏi mụng lung huyền ảo sang màu sắc tươi tắn, rừ nột và về hỡnh thức, từ phỏ cỏch mạnh mẽ quay về tuõn theo nghiờm chỉnh luật thơ… Rừ ràng, từ tõm trạng hoài niệm về một miền viễn khứ, nuối tiếc, cô đơn, Thôi Hiệu quay trở lại thực tại, ngắm bãi Hán Dương, cỏ Anh Vũ và cả bóng hoàng hôn gợi buồn, gợi nhớ… Có thể nói, ở bốn câu này,.

      HOÀNG HẠC LÂU TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÁC

        Đáng chú ý ở đây là “đối lập kép”, hạc bay đi chỉ còn trơ lầu ở lại thể hiện sự đối lập giữ mất và còn, giữa quá khứ và hiện tại, giữa thực và hư…” Cuộc đời bể dâu, hư ảo, vô thường là cảm nhận chung của cả hai nhà thơ ở hai thời đại, của hai dân tộc Trung Hoa và Việt Nam.”. Ngôi lầu để lại bài thơ bất hủ của Thôi Hiệu gắn liền với câu chuyện “vứt bút không đề thơ” của Lý Bạch không làm các nhà thơ Việt Nam nhường bước, họ vẫn thả sức mình viết về lầu Hoàng Hạc để làm thoả mãn cảm xúc trào dâng trong lòng mình trước cảnh đẹp đất trời, cỏ cây… Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi thu thập được 8 bài thơ của các tác giả Việt Nam (trừ hai bài thơ của Nguyễn Du) viết về lầu Hoàng Hạc và tất cả đều được viết khi các nhà ngoại giao đi sứ qua đây.

        TỲ BÀ HÀNH TRÊN SÁCH BÁO TẠP CHÍ CỦA VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẦU THẾ KỶ XX

        Những dẫn chứng và phân tích trên đây cho thấy: văn bản chữ Hán của tác phẩm này đã được người Việt tiếp nhận muộn nhất cũng từ đầu thế kỷ XIX (thời đại của Phan Huy Ích, Nguyễn Du..). Tiếp theo, trên Tân Thanh tạp chí năm 1932, ông Khúc Dương giới thiệu một bản dịch Tỳ bà hành với lời tựa: “Tôi có sao lục được một bài Tỳ bà hành Nôm rất cổ, không biết đã có ở sách nào chưa, vậy tôi đăng lên đây để cống hiến trong làng văn một món quà về văn chương”1.

        TUYỂN CHỌN - PHIÊN DỊCH - NGHIÊN CỨU TỲ BÀ HÀNH TẠI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN NAY

          Ông diễn giải tác phẩm này theo các luận điểm chính, đó là: 1- cảm giác cô đơn lạnh lẽo (cô đơn trong khung cảnh; cô đơn của người đánh đàn; cô đơn của người nghe đàn); 2- cảm giác buồn nhớ mênh mông (buồn vì cảnh vật; buồn vì tiếng đàn; buồn vì câu chuyện của người kỹ nữ; buồn vì cảnh ngộ của tác giả); 3- tâm sự của tác giả hòa hợp với tâm sự của người đánh đàn; 4- Văn chương (kết cấu và lời thơ). Trong bài viết này, tác giả đánh giá: “Đó là một bài thơ mang khía cạnh nhân sinh, xã hội hiện thực đã được truyền tụng trong nhân gian gắn với tên tuổi của nhà thơ..” Theo hướng phân tích ở đây, tác phẩm của Tư Mã Giang Châu không chỉ nói về người kỹ nữ, cũng không nói riêng về tâm trạng nhà thơ mà trong đó còn hàm ẩn một ý nghĩa sâu xa, một thông điệp thầm kín: “câu chuyện trong bài thơ Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị đã thầm nói lên một triết lý nhân sinh, cái chua xót ngậm ngùi của cảnh đời dâu bể ba chìm bảy nổi, cảnh đoạn trường hưng phế của tạo hóa mà con người chỉ là một sinh vật nhỏ nhoi, bất lực trước cuộc đời hư ảo như bóng câu bên cửa sổ, như thoáng mây bay cuối trời”.