MỤC LỤC
Nhận biết rừ cỏc yếu tố cơ bản của bài văn nghịluận và mối quan hệ của chỳng với nhau.
Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “ Chóng nạn thất học ” cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?. Những thói xấu dẫn đến tác hại với con người, đời sống như thế nào, tại sao con người phải tạo cho mình thói quen tốt.
Có lí lẽ rồi mới nêu tư tưởng “ phải chống nạn thất học ” và chống nạn thất học bằng cách nào?. - Làm việc với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
(chọn ý dưới của SGK). Hẹ3: Toồng keỏt. p/t bieồu hieọn,. - Luận điểm, luận cứ, lập luận. Luận điểm phụ: tự phụ là tự đánh mất mình→bị xa lánh. - Bắt đầu từ lời khuyên “chớ nên” hoặc “định nghĩa tự phụ”→suy ra tác hại. - Khuynh hướng chủ đề: phủ ủũnh. - Bàn luận về tác hại của tính tự phụ→khẳng định khieâm toán. Lập ý cho bài văn nghị luận. a) xác lập luận điểm:. Tự phụ là tính xấu, từ bỏ để reứn luyeọn tớnh khieõm toỏn. - Tự phụ gây mất đoàn kết, không được mọi người yêu mến, giúp đỡ. - Chộn dẫn chứng từ:. + Thực tế đời sống. Giải thích tự phụ là gì?nêu tác hại của tính tự phụ?nêu dẫn chứng tính tự phụ. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs. - Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. - Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh trong bài. Tiến trình dạy học. Phân tích nội dung nghệ thuật một câu mà em biết. Trình bày nghệ thuật , nội dung những câu tục ngữ về con người và xã hội. dân tộc ta có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn đó là sức mạnh to lớn giúp ta chiến thắng kẻ thù. Điều đó được Bác Hồ khẳng định trong báo cáo chính trị tại Đại Hội Đảng lần thứ II tháng 2 năm 1951. Đọc tìm hiểu chú thích GV: gọi hs đọc toàn bài, đọc chuù thích. - Tìm xuất xứ tác giả bài vaên?. HĐ2: Đọc tìm hiểu văn bản. GV: gọi học sinh đọc lại đoạn đầu. - Bài văn này nghị luận về vấn đề gì?. - Em hãy tìm câu văn chủ chốt thâu tóm vấn đề?. - Tím và nêu nhận xét về bố cục của bài và lấy dàn ý. hs đọc toàn bài, đọc chú thích. - Vấn đề: tinh thần yêu nước của dân tộc ta. “Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn”. Truyền thống quý báu, sức mạnh to lớn chống giặc ngoại xâm. Chứng minh lòng yêu nước trong lịch sử và hiện tại. Đọc tìm hiểu chú thích 1) Xuất xứ, tác giả. Kiều bào, hậu phương. Đọc tìm hiểu văn bản. - Vấn đề nghị luận: dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước→truyền thống quý báu. Em hãy lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Để chứng minh cho nhận định “dân ta có một lòng yêu nước” tác giả đã đưa ra dẫn chứng và xắp theo trình tự như thế nào?. - Hãy cho biết câu mở đoạn và câu kết đoạn ở đâu?. - Các dẫn chứng trong đoạn này được xắp xếp như thế nào?. - Phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước trong kháng chieán. a) Yêu nước là truyền thống quý báu: tổ quốc bị xâm lăng tinh thần ấy trở nên mạnh mẽ. b) Chứng minh qua lịch sử vẻ vang. Ngày nay đồng bào ta yêu nước bằng những việc làm cụ thể. c) Tinh thần yêu nước có khi trưng bày, cất dấu. →Chứng minh theo trình tự thời gian(trước, sau, xửa,nay). • Dẫn chứng ai cuừng. + Cụ già→các cháu có lòng nhi đồng. Ngnàn +Kiều bào→đồng bào yêu +Ndân miền ngược→ nước ndaân mieàn xuoâi. →chứng minh theo trình tự:. lứa tuổi→hcảnh→vị trí địa lí. Các sự việc và con người liên kết theo mô hình “ từ ……. đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?. Trong bài tác giả sử dụng nhiều hình ảnh so sánh nào?. Bài văn nghị luận làm sáng tỏ điều gì. Trình tự công việc của các tầng lớp nhân dân các giai caáp. HS thảo luận: có tác dụng bao quát cả sự việc, không xót một việc làm nào để thể hiện lòng yêu nước, không thiếu tầng lớp nhân dân nào tha gia kháng chiến → liên kết chặc chẽ tương quan bổ sung. - Bố cục rừ, hợp lớ, _DC tiờu bieồu, thieỏt phuùc _ ủửa daón chứng hợp lí _ hình ảnh sinh động _ lập luận hùng hồn. - Lòng yêu nước nồng nàn_. mẫu mực về lập luận _ bố cục dẫn chứng. → Trình tự các tầng lớp nhân dân → các giai cấp. → Trình tự các công việc. - Tinh thần yêu nước – thứ của quý → quý báu của tinh thần yêu nước → Hình ảnh so sánh sinh động, lập luận huứng hoàn, thieỏt phuùc. Luyện tập: Viết đoạn văn theo lối liệt kê. Mùa xuân sắp về trên quê hương ta mang theo niềm vui. Từ miền biên giới đến hải đảo xa xôi. Khắp nơi nơi ai cũng chuẩn bị đoán bà chúa xuân đang tới. Bà lướt qua những ngọn cây làm trăm hoa đua nở, Bà đậu trên vai áo cô thiếu nữ khiến mái tốc thêm mượt mà…. Từ Bắc vào Nam, từ biển khơi tới vùng rừng rú, từ đứa trẻ đến cụ già tất cả đều cảm thấy nao nao chờ phút giao thừa đang đến. Soạn: Câu đặc biệt. Vieọc làm thể hiện lòng yêu nước. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh. - Nắm được khái niệm câu đặc biệt. - Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt. - Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tinh huống nói viết cụ thể. Tiến trình dạy học 1) Oẹ.
- Gặp thực tế, sự lầm tưởng kia (yếu kém) dẫn đến thất bại. - Em biết các phương pháp lập luận nào trong bài văn nghị luận 5) Dặn dò :. Ôn ghi nhớ các bài: - Đặc điểm văn nghị luận. - Đề văn nghị luận và việc lập ý - Bố cục và phương pháp lập luận Soạn: Sự giàu đẹp của tiếng việt. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh. - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả. - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài: lập luận, chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phòng có tính khoa học. Tiến trình dạy học:. 2) BC: Để chứng minh “ tinh thần yêu nước của nhân dân ta “, HCM đã đưa ra những dẫn chứng nào và được sắp xếp theo trình tự nào?. N.g Đ.N te ngày nay có thể tự do về tiếng nói và chữ viết của mình. Điều này GS Đănh Thái Mai đã đề cập đến một cách chi tiết, cụ thể trong bài n.g cứu dài “ Tiếng Việt là 1 biểu hiện hùnh hồn của sức sống dân tộc “ Tiếng Việt chúng ta được G.S đề cập đến thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải trả thắc mắc trên. HOẠT ĐỘNG1: Đọc tìm hieồu chuự thớch. GV: gọi học sinh đọc văn bản. Cho biết vài nét về tác giả? Về đoạn trích?. HĐ2: Đọc tìm hiểu văn bản. Câu1;2 đầu văn bản mang tính chaát gì?. Em hãy tìm câu văn nêu luận điểm của bài?. Văn bản này có bố cục thế nào? Nêu ý chính mỗi đoạn. GV gọi học sinh đọc đoạn 1 “Tiếng Việt có những ..thời kỳ lịch sử”. HỌC SINH đọc. Nhận định và giải thích T.L đẹp ,hay. Chứng minh cái đẹp, hay về ngữ âm, từ vựng, cú pháp là chứng cứ về sức soáng cuûa T.V. -Văn bản: là phần đầu của bài nghiên cứu dài”Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”. II Đọc tìm hiểu văn bản 1) Nêu vấn đề. - Luận điểm:” Tiếng Việt có những đặc sắc của thứ tiếng hay , thứ tiếng đẹp”. 2)Giải quyết vấn đề a) Tieỏng Vieọt raỏt đẹp..hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu..tế nhị, uyển chuyển trong đặt caâu. ..đủ khả năng diễn đạt, tư tưởng ,tình cảm. →Giải thích cụ thể, gọn. -Nhiều người ngoại. Đoạn1 này có nhiệm vụ giới thiệu những vấn đề chính sẽ được đề cập ở đoạn sau , là chứng minh cho 2 vấn đề đẹp và hay cuỷa Tieỏng Vieọt. Nhận định “ Tiếng Việt có những đặc sắc của thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay được giải thích trong đoạn này thế nào?. GV gọi đọc “ Tiếng Việt..câu tục ngữ”. Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt tác giả đưa ra những dẫn chứng nào ?. Cách sắp xếp chứng cứ trên thế nào? GV .Cách đưa dẫn chứng tác giả không bàn nhiều chỉ đưa ra 2 lời lẽ phẩm của người nước ngoài nhưng bao quát vẻ đẹp của Tiếng Việt đẹp về ngữ âm GV gọi đọc “ Tiếng Việt chuựng ta..vaờn ngheọ”. Đoạn này tác giả đã chứng minh sự giàu có phong phuự cuỷa Tieỏng Vieọt được thể hiện ở phương diện nào?. Cách đưa dẫn chứng về sự giàu có khác với dẫn chứng về sự đẹp ? H. Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể để làm rừ thêm nhận định của tác giả. - Được giải thích cụ thể gọn rừ. -Hài hoà về âm hưởng, thanh ủieọu teỏ nhũ , uyeồn chuyển trong đặt câu - Có khả năng diễn đạt tư tưởng tình cảm. - Đưa ra lời bình phẩm của 2 người ngoại quốc -Tăng tiến, từ người ít hiểu biết đến biết T.V thành thạo. quốc ..nhận xét Tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc. - Một giáo sĩ nước ngoài.. có thể nói Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp. →Dẫn chứng cụ thể theo loái taêng tieán. b) Tiếng Việt rất giàu ..có hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phuù. • Câu (c) mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ. Bài tập 2: Tìm trạng ngữ trong đoạn trích. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thắm nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã vàtinh khiết. - Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thác nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy mùi thơm ngát của lúa non không?. - Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. - Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng ù cái chất quý trong sạch của trời. Chúng ta có thể định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chỳng ta vừa núi trờn đõy, là một chứng cứ khỏ rừ về sức sống của nú. 3) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học a/ Phân loại các trạng ngữ tìm được.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thầm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhà và tinh khiết (…) Cớm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị mà thanh khiết của đồng quê nội cỏViệt Nam”. 4) Củng cố: Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng việc chúng ta phải làm gì. (Phát âm chính xác, không nói nhanh, nói ngọng). Nghĩ kỹ rồi mới nói. Không dùng tiếng lóng, nói tục 5)Dặn dò: Đọc thêm. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh. Nắm đựơc khái niệm trạng ngữ trong câu Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học B. Tiến trình dạy học. Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ. BM: Giới thiệu. Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, trong câu còn có sự tham giá của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu. Một trong những thành phần đó trạng ngữ qua bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. Giáo viên ghi đoạn trích lên bảng học sách chép vào vở. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học : xác định trạng ngữ của mỗi câu treân ?. Giáo viên ghi bảng các trạng ngữ tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì. Giáo viên ghi bảng ví dụ : Vì bị bệnh, nên bạn Phong không thể đi học được H. Boồ sung thoõng tin gỡ cho caõu ? Trả lời cho câu hỏi gì ?. Giáo viên ghi bảng tiếp các ví dụ - Đề bài kiểm tra đạt kết quả tốt, chúng ta cần đọc bài thật kỹ. - Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong bài tập. - Với chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trường. Trạng ngữ cónhững loại nào ? Có vai trò gì ?. Giáo viên ghi bảng các câu có trạng ngữ tìm được. Câu trên trạng ngữ có vị trí thế nào trong caâu ?. Có thể chuyển trạng ngữ trên sang các vị trí nào trong câu ?. Học sinh làm miệng, hoán đổi vị trí trạng ngữ các câu còn lại. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng người, đời đời, kiếp kieáp. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ. “Văn minh”, “ khai hóa của thực dân cũng không làm ra được tấc sắc. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay nặng nề quay, từ nghìn đời nay xay nắm thóc - ẹũa ủieồm. - Tre ăn ở với người đời đời, kieáp kieáp. Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người. Tre Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người. - Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay xay nắm. Đặc điểm của trạng ngữ. +Dưới bóng tre xanh. → Boồ sung thoõng tin veà nụi choán. → Boồ sung thoõng tin veà nguyeân nhaân. + Để bài kiểm tra đạt kết quả tốt, chúng ta cần học bài thật kỹ. → Boồ sung thoõng tin veà muùc ủớch. + Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong bài tập. → Bổ sung thông tin về cách thức. + Với chiếc xe dạp, bạn ấy đi đến trường. → Boồ sung thoõng tin veà phửụng tieọn. → Ý nghĩa của trạng ngữ + Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng, khai hoang. → Trạng ngữ ở đầu câu + Người dân cày Việt nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu. Nhiều trường hợp trạng ngữ đứng cuối câu như trạng ngữ thì có thể hiểu sai nghóa. Có thể nhận biết giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ trong nồng cốt câu bằng dấu hiệu nào ?. Trạng ngữ có vị trí thế nào trong câu, nhận biết bằng cách nào ? Giáo viên gọi học sinh đọc toàn phần ghi nhớ. - Từ nghìn đời, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc - Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay. - Quãng nghỉ khi nói, dấu phaồy khi vieỏt. đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. → Trạng ngữ ở giữa câu + Người dân cày Việt nam, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời. Lần đầu tiên chập chững bước đi Lần đầu tiên tập bơi. Lần đầu tiên chơi bóng bàn Lúc còn học phổ thông. Về môn hóa – chỉ nơi chốn. Tác dụng : bổ sung những thông tin, tình huống, vừa có tác dụng liên kết làm cho đoạn văn bài văn trở nờn mạch lạc rừ ràng. 2) Chỉ ra những trường hợp tách ngoại ngữ, nêu tác dụng. a) Bố cháu đã hi sinh. tách thành câu riêng, nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật năm 72. b) Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.
Luận điểm (hay ý chính) mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì ? Hỏi. Luận điểm ấy được thể hiện ở những câu nào trong đề. Em hãy xác định phạm vi và tính chất của đề ?. Nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề là gì ?. Với luận điểm như thế bài viết có mấy cách lập luận để chứng minh. Ngoài những ý đã nêu trong SGK, có thể tìm thêm những ý nào. Học sinh đọc – Giáo viên ghi bảng. - YÙ chí quyeát taâm trong cuộc sống. - Theồ hieọn trong caõu tục ngữ trong lời chỉ dẫn của đề. Khuyên nhủ tất cả mọi người phải có nghị lực, lòng kiên trì. - Chí : Có nghĩa là muoán beàn laâu theo. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Hãy chứng minh tính đúng đắn ở câu tục ngữ đó. a) Yêu cầu chung của đề :Ý chí quyết tâm học tập rèn luyeọn. b) Khẳng định : chỉ có vai trò ý nghĩa to lớn trong cuộc sống: là hoài bảo, lý tưởng tốt đẹp, nghị lực, kiên trì. (dẫn chứng). * Có thật trong đời sống. * Trong thời gian – Không gian - Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm c) Kết bài : Mọi người nên tu dưỡng ý chí. - Đi thẳng vấn đề. - Suy từ cái chung đến cái rieâng. Suy từ tâm lý con người. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với phần mở bài ?. Cần làm gì để đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước ? Hỏi: Nên viết đoạn phân tích lí lẽ thế nào ? lí lẽ nào trước ?. Nên viết đoạn nêu cần chứng thế nào ?. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn kết bài. Kết bài ấy đã hô ứng với mở bài chưa ?. Kết bài cho thấy luận điểm đã được chứng minh chưa ?. Sau khi làm bài xong việc cuối cùng là gì ?. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - Dẫn chứng theo trình tự. - Học sinh đọc ghi nhớ. - Phải có từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở bài, thật vậy, đúng như vậy. - Viết đoạn phân tích lý lẽ. - Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu bieồu. - Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, câu tục ngữ đã cho ta bài học. - Kết bài nên hô ứng với mở bài. 4) Đọc lại đoạn chưa sửa chữa.
Cần phải nêu những biểu hiện của đạo lí trên theo trình tự nào ?. Thân bài sắp xếp theo mấy luận điểm chính ?. Học sinh chứng minh các luận điểm vừa nêu. Viết phần mở bài – Viết phần kết bài. Giáo viên gọi học sinh đọc sửa. - Boồ sung : Những câu ca khuyên phải ghi nhớ công ơn ông bà. Phong trào đền ơn đáp nghóa chaêm sóc bà mẹ Vieọt Nam anh huứng. - Thời gian, theo chieàu lòch sử. a) Mở bài : Lòng biết ơn là đạo lí sống đẹp ở người Việt Nam. - Ngày nay (Tiếp tục truyền thống nhớ ơn các anh hùng trong chiến đấu lao động). + Phát động xây dựng nhà tình nghĩa chăm sóc mẹ VN anh huứng. c) Kết bài : Tóm lại ý, nhấn mạnh lòng biết ơn người tạo ra thành quả phát huy. - Viết phần mở bài. Sống theo đạo lí là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Trong đó lòng biết ơn là đạo lí sống được đề cao. chínhh là lời tâm niệm của người Việt Nam về tình nghĩa ở đời. - Viết phần kết bài. Tóm lại : Đạo lí “Aên Quả, uống nước” đã trở thành một nếp sống quen thuộc mang đậm đà bản sắc. Mỗi người Việt Nam có quyền tự hào và xứng đáng với cách sống aáy. - Duyệt 1 luận điểm trong dàn ý luận điểm : Nhà nước ta lấy ngày 27/7 làm ngày thương binh liệt sĩ và phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc mẹ Việt Nam anh huứng. 4) Củng cố : Đọc thêm những đoạn, bài văn chứng minh để giúp cho các em vận dụng.
- Thể nghị luận chứng minh (dẫn chứng, lí lẽ, xong thích bình luận). - Không chỉ có mở và thân bài vì là đoạn trích. “Điều … tuyệt đẹp) : Giới thiệu phẩm chất, đức tính giản dị của Bác Hoà. Sự giãn dị thanh bạch trong đời sống, sinh hoạt, quan heọ …. - Giãn dị trong tác phong sinh hoạt, cái nhà, căn phòng,, việc làm. - Giản dị trong quan hệ với mọi người. - Giãn dị trong lời nói. Đọc – Tìm hiểu văn bản. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chỉ đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị của Bác Hồ 2) Giải quyết vấn đề (thân bài). - Giản dị trong đời sống - Bữa cơm chỉ vài ba món đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vài một hạt. - Aên xong cái bát bao giờ cũng sạch. Thức ăn được sắp xeỏp tửụm taỏt. b) Giản dị trong tác phong sinh hoạt. Lời giải thích bình luận giúp em hiểu ý nghĩa sâu xa lối rộng giản dị của bác dù người được tu luyện trong cuộc đấu gian khổ của nhân dân, Bác có 1 đời sống tinh thaàn phong phuù : hoà hợp với sự giản dị vật chất vì cùng sống chiến đấu với nhân dân người quý trọng nâng niu thành quả mà nhân dân đạt được kể cả trong khi nói và viết.
Đó là nhận xét sâu sắc về ý nghĩa văn chương, làm cho những tình cảm có sẵn trong lòng người càng trở nên sâu sắc. – Còn gây những tình cảm không có, tức đem đến co tâm ồn ta những cảm giác, tình cảm mới mẻ.
Ngôi nhà ấy được (người ta) phá đi c/ trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.
Đúng, văn chương chính là hình ảnh của sự vật, thiên nhiên , văn chương sẽ rèn luyện cho con người tình cảm, cảm xúc. Nó phải khiến cho con người thêm tự hào về mình , khiến cho tâm hồn con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn, độ lượng hơn.
Đọc bài văn cho biết vấn đề đuợc giải thích và phương pháp giải thích - Vấn đề được giải thích là : Lòng nhân đạo. ( nêu các biểu hiện của lòng thương người) - Thấy cảnh khổ mà động lòng thương xót ( dẫn chứng 2 cảnh đời đau khổ). - Hướng hành động: Con người cần phát huy lòng nhân đạo đối với người xung quanh 4) Cuûng coá.
SỐNG CHẾT MẶC BAY A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh. - Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”. Tiến trình dạy học. Truyện ngắn này chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung mỗi đoạn. Giáo viên giới thiệu phép tương phản và tăng tiến Hoạt động 2 : Đọc – tìm hiểu văn bản. Hãy chỉ ra hai mặt tương phản trong “sống chết mặc bay”?. Phõn tớch rừ từng mặt ? Ngoàu đê cảnh trời, nước ra sao ? Trong ủỡnh nhử theỏ nào ?. Dân phụ ngoài đê và quan phụ mẫu trong đình được miêu tả tương phản thế nào Miêu tả âm thanh ở ngoài đê và không khí ở trong đình ? Cách so sánh “ nước sông dù nguy cũng khó bằng nước bài cao thấp “ Thái độ tên quan thế nào ?. Nguy cơ vỡ đê được thể hiện ở chi tiết nào ? thái độ hành độ của quan khi vở đê. Em hãy nêu dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tượng tương phản này ?. Trong nghệ thuật sử dụng còn có phép tăng cấp để làm rừ thờm bản chất sự việc H. Em hãy phân tích và chứng minh sự tăng cấp trong. * Độ dâng nước sông. * cảnh hộ đê vất vả căng thằng của người dân ?. Sự tăng cấp trong việc miêu tả đam mê của tên quan thế nào ?. Tác dụng của sự kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp vạch trần. cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm khi hộ đê. Cảnh vỡ đê muôn sầu nghìn thảm. - Tương phản : Còn lại là đối lập trong nghệ thuật tạo ra những hành động, cảnh tượng trái ngược hay để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. - Tăng cấp : Bằng cách lần lượt đưa thêm chi tiết, qua đó càng làm rừ thờm bản chất sự việc, một hiện tượng muốn nói. - Nước dưới sông Nhị Hà lên to quá. - Nước sông cuồn cuộn bốc lên - Hàng trăm nghìn con người … trông thật thảm hại. - Tieáng troáng lieân thanh, oác thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau. - Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Lo thay ! nguy thay ! khúc đê này hỏng mất - Hai cảnh tương cùng diễn ra ở một thời điểm nguy cấp - Cùng trên mặt đê với những con người đang có chung một nhieọm vuù. - Hai cảnh trái ngược đến khó tin đến người đọc cảm nhận biết sự vô trách nhiệm của các. Đọc – tìm hiểu văn bản 1) Cảnh vỡ đê và cảnh trong ủỡnh. - Đình cũng ở trên mặt đê, cao mà vững chãi. - Quan phuù maóu uy nghi cheóm cheọ ngoài …. - Khoâng khí tónh mòch trang nghieâm. … nước sông dù nguy cũng không bằng nước bài cao thấp - Đê vỡ rồi, thời ông cách cố chúng mày. - Vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói. → phép tương phản xen kẻ taêng caáp leân gay gaét teân quan lòng lang dạ thú – bày tỏ lòng thương cản với người dân trước thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyeàn. a/ Giá trị hiện thực : phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống nhân dân và cuộc sống bọn quan lại. b/ Giá trị nhân đạo thể hiện niềm thương cảm trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn caàm quyeàn. c) Giá trị nghệ thuật : kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng tiến. Ngôn ngữ sinh động, câu văn ngắn ngọn. lòng lạng dạ thú của tên quan phủ thế nào ?. Qua đoạn văn, nêu giá trị nội dung phản ảnh, nội dung nhân đạo cùng giá trị nghệ thuật ?. quan phụ mẫu với dân - Trời mưa mỗi lúc một tăng - Mưa tầm tả, vẫn mưa tầm tả truùt xuoáng. - Nước dâng mỗi lúc mỗi cao. → Nước sông Nhị Hà lên to quá – nước cứ cuồn cuộn bốc leân. - Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ - Sức người mỗi lúc một đuối - Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một gaàn. - ẹam meõ toồ toõm cuỷa teõn quan phủ mỗi lúc một tăng, trước sân đình mưa mỗi lúc một tăng mà coi như không biết thì độ đam mê đã quá lớn. Dân phu báo tin vỡ đê thờ ơ Ừ ! thông tôm trong niềm vui sướng cực độ làm rừ thờm tõm lý, tính cách nhân vật. - Hai nghệ thuật trên đặc tả : nét mặt cử chỉ, dáng điệu, lời nói, quan hiện nguyên hình là kẻ bất nhân, lòng lang dạ thú, không biết động tâm trước số phận bi thảm của người dân khơi sự căm phẫn với người đọc. Luyện tập : 1) Những hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong “Sống chết mặc bay” là gì ? trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu. Hình thức ngôn ngữ Có Không. Ngôn ngữ tự sự x. Ngôn ngữ miêu tả x. Ngôn ngữ biểu cảm x. Ngôn ngữ người dẫn truyện x. Ngôn ngữ nhân vật x. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm x. Ngôn ngữ đối thoại x. 2) Tính cách nhân vật : vô trách nhiệm, háxh dịch,nhẫn tâm. Ngôn ngữ phù hợp tính cách, con người thế nào thì nói năng thế ấy 5) Dặn dò : Soạn cách làm bài văn lập luận giải thích. - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
(Giáo viên tổng kết dàn bài trên). - Cho học sinh đọc phần viết bài - Đọc phần viết mở bài. Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích khoâng ?. Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy nhất ? Đọc phần viết thân bài. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài ? Ngoài cách nói “Thật vậy có cách nào khác không ?. Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen thế nào : giải thích từng từ ngữ, vế câu, cả câu, toàn nhận định hay ngược lại ?. Tương tự viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu thế nào ? Đọc phần viết kết bài. Kết bài cho thất vấn đề đã được giải thích xong chưa ?. Có phải mỗi đề văn có một cách kết bài duy nhất không ?. Cho biết các phần, mở thân kết có phù hợp với đề bài, dàn bài khoâng ?. Giáo viên chốt lại. Muốn làm bài văn lập luận giải thích phải thực hiện các kiểu nào ? Dàn bài của bài văn lập luận giải thích cần có những yêu cầu nào ?. - Ngoài cách nói trên có nhiều cách nói khác – Thật vậy – đúng như vậy. - Giải thích nghĩa đen, từ ngữ vế rồi cả câu và toàn nhận định - Phaân tích. - Có nhiều cách kết bài tương ứng. - Tỡm hieồu nghúa ủen caõu tuùc ngữ. - Tìm hiểu nghĩa bóng câu tục ngữ. - Nghĩa sâu xa của câu tục ngữ. → Sắp xếp theo trình tự từ hẹp đến rộng các nội dung giải thích. c) Kết bài : Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hoâm nay. → Ý nghĩa câu tục ngữ đối với mọi người. a) Viết mở bài : giới thiệu câu tục ngữ, nội dung giải thích - Đi thẳng vào vấn đề. - Thích hợp với mở bài - Có từ ngữ chuyển đoạn liên kết mở bài với thân bài, các đoạn. - Viết các đoạn giải thích c) Viết kết bài. Hoàn thành bài tập Chuẩn bị : Luyện tập lập luận giải thích. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt :. - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích. - Vận dụng đựơc những hiểu biết đó vào việc làm bài văn giải thích cho một nhận định ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống các em. Tiến trình dạy học 1. BC : Muốn làm bài văn lập luận giải thích phải thực hiện những bước nào ? Dàn bài của bài văn lập luận giải thích cần có những yêu cầu nào ? Kiểm tra sự chuẩn bị của các erm. Trên cơ sở đã chuẩn bị bài kỹ ở nhà, bây giờ các em phải vận dụng những hiểu biết đã học về lập luận giải thích để cố gắng làm sáng tỏ nội dung cần nói sau : “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người”. Giáo viên ghi đề và đề bài lên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những yêu cầu của vuệc tìm hiểu đề, tìm ý - Học sinh thảo luận đề bài luyện tập. Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ?. Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ?. Để đạt những yêu cầu giải thích đã nêu trên thì bài làm cần những ý gì ?. Hoạt động 2 : Lập dàn bài Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những yêu cầu của việc lập dàn bài. Cần sắp xếp các ý đã tìm được thế nào để sự giải thích trở nên chặt chẽ, dễ hiểu, hợp lý ?. - Làm sáng tỏ nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu nói. - Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ, câu nói khác để tìm yù. - Giải thích nội dung câu nói giái tiếp giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người. - Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề. + Chân lý câu nói được vận dụng như thế nào ?. - MB giới thiệu điều cần giải thích. - TB lần lượt trình bày các. Đề bài : Một nhà văn có nói. “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. 1) Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu : giải thích nội dung câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. + Chân lý câu nói được vận dụng thế nào ?. “ Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người. 1) Giải thích ý nghĩa câu nói - Sách chứa đựng trí tuệ con người. Hoạt động 3 Viết đoạn văn Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của ý đoạn mở bài (hoặc) kết bài (hoặc) thân bài khi viết đoạn caàn vieát. Học sinh tập viết ngay đoạn văn trên lớp – các em khác đánh giá góp ý – Giáo viên nhận xét sữa chữa rút kinh nghieọm. - Học sinh tham gia thực hiện các bước làm bài trên theo hướng dẫn của thầy cô - Lắng nghe ý kiến để bổ sung, sữa chữa bài hoàn chổnh. nội dung giải thích. - Học sinh thảo luận. - Tinh tuyự, tinh hoa cuỷa hieồu bieát. - Sự chiếu soi đường khỏi taêm toái. - Sách ghi lại những hiểu biết quý giá mà con người tích luỹ được. - Hiểu biết ghi lại trong sách có ích cho cả mọi thời đại, truyền lại đời sau. - Đây là điều được mọi người thừa nhận. 2) Giải thích sự vận dụng chaân lyù. - Cần chăm đọc sách để hiểu biết và sống tốt. - Cần tiếp nhận có sáng trí tuệ chứa đựng trong sách c/ Kết bài. - Nhận thức đúng về giá trị của sách, chọn sách tốt để đọc. Có những người đã nhìn sách bằng cặp mắt vô hồn, nhìn những tập giấy vô tri vô giác. Nhưng lại có bao người đã dành cho sách những lời ca ngợi vô cùng đẹp đẽ. Một nhà văn có nói :” Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Câu nói trên cho ta có được một nhận thức đúng đắn và sâu sắc về giá trị của sách. Từ đó, ta càng nên có thái đúng đắn trong việc chọn sách và đọc sách. Thực hành trên lớp. - Học sinh thực hiện các thao tác luyện tập 4) Cuûng coá.
NHỮNG TRề LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU. - Cụ Phan Bội Châu : Nhà cách mạng bị giam trong tù. Em hãy tóm tắt cốt truyện. Sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò Hà Nội và bị xử tù chung thân. Nhưng do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương Pháp phải ra lệnh ân xá. Varen trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức có tuyên bố sẽ quan tâm đến việc này. Nội dung truyện là sự tưởng tượng của Nguyễn Ái Quốc ra cuộc hành trình của Varen từ Pháp sang Việt Nam đến đâu cũng nghênh tiếp tiệc tùng. Cuối cùng cũng có cuộc gặp ỡ Varen dùng thủ đoạn dụ dỗ vuốt ve bịp bợm với Phan Bội Châu trong khi Phan Bội Châu vẫn im lặng. Có thể chia truyện này thành mấy đoạn ?. Cốt truyện được bố trí kể theo trình tự nào ?. Có thể chia truyện này thì mấy đoạn ?. Trong tác phẩm có hai nhân vật chính là Varen và Phan Bội Châu đã được xây dựng theo quan hệ tương phản đối lập như thế nào?. Em hãy nhận xét về khối lượng ngôn ngữ mà tác giả đã dành cho việc khắc họa tính cách nhân vật ?. Em hãy phân tích cảnh Varen gặp Phan Bội Châu ở Hà Nội ?. Hiện tượng ngôn ngữ được dành cho việc bộc lộ tính cách nhân vật thế nào ? H. Em hãy tìm sự tương phản đối lập đó ?. Qua ngôn ngữ của Varen động có tính cách của Varen được bộc lộ thế nào ?. Phan Bội Châu có cách ứng xử thế nào ? thái độ tính cách của Phan Bội Châu bộc lộ ra sao ?. - Kể theo trình tự thời gian kể từ khi Varen xuống tàu đến khi tới giam cụ Phan Bội Châu. Varen sang Việt Nam với lời tuyên bố quan tâm tới vụ Cụ Phan. Trò lố của Varen đối với cụ Phan Bội Châu. c) Còn lại thái độ của Phan Bội Chaâu. - Nếu ở lời kết, thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu là im lặng dửng dưng thì ở lời tái bút lại là hành động chống trả quyết liệt (nhổ vào mặt). - Phải có nhiều cách tỏ thái độ, chỉ im lặng dửng dưng chưa đủ mà còn phải nhổ vào mặt nó. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề. - Varen kiêu hãnh vì danh vọng của kẻ đê tiện đáng cười. - Phan Bội Châu kiêu hãnh vì kiên định, lý tưởng yêu nước đáng khâm phục. Em cảm nhận từ truyện:. - Đã kích viên toàn quyền Varen với các hành động lố bịch của y; Ca ngợi nhân cách cao quí. b) Những giá trị hình thức đặc sắc nào?. GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ. của nhà yêu nước Phan Bội Châu. - Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng trên cơ sở sự thật. o Sử dụng biện pháp tương phản để khắc họa nhõn vật và làm nổi rừ chủ đề tác phẩm. o Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện. 1) Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục ngưỡng mộ. Dễ dàng nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Varen “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ rừ thỏi độ tụn kớnh của tỏc giả đối với vị anh hựng cứu nước. 2) Những trò lố trong nhân đề tác phẩm chỉ những trò hề lố bịch của Varen, từ đó vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp. Trong văn bản trích có 2 trò lố:. a) Varen hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu. b) Varen đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu, hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt. 3) Củng cố: Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật, qua đó thái độ của tác giả?.
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. - GV tổng hợp ý kiến sửa lại cho đúng. c) Thật đáng tiếc khi chúng ta// thấy CN VN. Gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C.V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
Đề (1) Giải thích câu tục ngữ tâmđắc “Aên quả nhớ keû troàng caây”. Giới thiệu vấn đề: Lòng bieát ôn. Dẫn câu trích: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”. Chuyển ý: Ta hãy dùng lớ lẽ để làm rừ cõu tục ngữ này. Quả là gì?. Kẻ trồng cây là gì?. Ý nghĩa cả câu là gì?. b) Vì sao phải nhớ kẻ troàng caây?. Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có. Những người làm ra thành quả rất khó nhọc mới có. Là đạo đức làm người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. c) Hiểu được nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải làm gì?. Ghi nhớ công ơn Có ý thức trân trọng giữ gìn phát huy tạo nên thành quả mới 3) Kết bài:. Khẳng định vấn đề Liên hệ bản thân. 4)Củng cố: GV tổng kết tiết học nêu: ưu, khuyết điểm. 5)Dặn dò: Soạn: Ca Huế trên Sông Hương.
Từ việc giải 2 bài tập trên trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ. - Caõu (b) khoõng theồ thay đổi vì các từ liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tieán. - Học sinh lên bảng. - Học sinh trả lời. ⇒ Liệt kê theo từng cặp b) Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thấn và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập.
Các từ liên kết trong 2 ví dụ có thể thay đổi thứ tự được không?.
- Khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đó của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản kiến nghị. - Theo một số mục nhất ủũnh (theo maóu). - Trên đầu văn bản ghi Quoỏc hieọu. - Tên thật, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản. - Tên thật, chức vụ hay tên cơ quan, tập thể của người gửi văn bản. - Ghi rừ ngày thỏng năm và kí tên người gửi văn bản. Em thấy có loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản treân khoâng?. Em hãy rút ra đặc điểm của loại văn bản hành chính này khái niệm – hình thức trình bày?. - Hiểu theo nghĩa văn bản được viết theo mẫu như:. Biên bản, sơ yếu lý lịch, khai sinh, hợp đồng…. II)Luyện tập : Trong các tình huống sau đây, tình huáng nào người ta sẽ phải viết loại văn.