Kháng chiến chống Mông-Nguyên của Nhật Bản

MỤC LỤC

Các Hãn quốc của ngời Mông Cổ đợc thành lập

Tuy nhiên với công quốc Kiev, vùng thảo nguyên sông Volga và đất Kharza ( miền cực Nam của nớc Nga ngày nay, nằm ở bờ Đông Bắc biển Đen ) mới chiếm đợc, đất phong Ulus của gia tộc Jotri đã trở nên vô cùng rộng lớn lập thành một Hãn quốc mới gọi là Hãn Kim Trớng ( phơng Tây gọi là Golden Horde ) hoặc còn có tên gọi khác là Khâm Sát Hãn Quốc ( Kipchak Khan Ulus 欽察汗國 ). Thế nên sử gia Pháp Lombard gọi Trung Hoa thời Nguyên là cái lò văn hóa ( crenset“ ” culturel ), còn ngời đồng nghiệp của ông-Simon Leys thì cho rằng nếu hai triều đại Minh, Thanh tiếp theo biết noi gơng khai quan, mở cửa nh thời nhà Nguyên thì Trung Quốc hẳn đã tiến bộ chẳng thua gì phơng Tây 9.

Hình 6: Bản đồ  địa lý Nhật Bản
Hình 6: Bản đồ địa lý Nhật Bản

Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên

Bối cảnh lịch sử Nhật Bản những năm trớc chiến tranh

    Đó là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời chính thức của chính quyền Bakufu-một thể chế chính trị đợc cho là phù hợp với tình hình đơng thời và tồn tại lâu dài trong lịch sử Nhật Bản ( gần 7 thế kỷ, từ thời kỳ Kamakura tới khi Mạc Phủ Tokugawa 徳川幕府 sụp đổ năm 1867 ). Những đức tính kể trên cùng với một nền tảng vững chắc là giới quân sự hậu thuẫn đã giúp cho các nhiếp chính Hòjò giữ đợc quốc gia khá ổn định, ít phải dùng đến vũ lực trong hàng chục năm sau đó mặc dù những năm ấy cũng không phải là yên bình với nhiều thiên tai bão lụt và nạn đói mất mùa. Tới cuối thế kỷ XII, cán cân quyền lực ở Nhật Bản dần dần thay đổi, chính quyền rơi vào tay cỏc gia đỡnh vừ tớng, ban đầu là tể tớng Taira Kyomori ( 平清盛 1118. – ) rồi sau đến lợt Đại Nguyên Soái Yoritomo.

    Truyền thống ấy thể hiện rừ nột trong nhiều tỏc phẩm văn học đơng thời, nh cuốn Azumi kagami có nghĩa là “ Tấm gơng miền Đông ” nói về sự hình thành tầng lớp quân nhân, những phẩm chất tốt đẹp đã giúp họ chiến thắng kẻ thù. Nhng với quan niệm tôn trọng truyền thống gia đình và dòng họ, ngời Nhật Bản dễ dàng cho rằng cả dân tộc mình có chung một nguồn gốc, và với họ cái nguồn gốc ấy là thiêng liêng nhất bởi họ là dòng dõi của nữ thần mặt trời Amateratsu. Do quyền lợi đ- ợc bảo đảm, địa vị đợc trân trọng dới chế độ Mạc Phủ Kamakura, và vì “đợc chết cho tổ quốc là một vinh quang nên bản thân mỗi chiến binh đều muốn xả thân bảo vệ đất nớc, cũng chính là bảo vệ cho quyền lợi và danh dự của mình ” 18.

    Khi quân Mông Cổ tấn công, Nhật Bản lần đầu tiên phải đối mặt với giặc ngoại xâm, tinh thần ấy lại càng dâng cao mạnh mẽ, không chỉ trong giới quân nhân mà còn lan rộng khắp các tầng lớp quần chúng nhân dân trên toàn quốc.

    Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên

      Trớc hết họ muốn chinh phục những nớc lân bang vốn nằm trong vùng ảnh hởng truyền thống của các đế chế Trung Hoa, mà một trong những mục tiêu hàng đầu là Nhật Bản, tuy nớc này không đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc bành trớng của họ. Một mặt là do thông tin chủ yếu lấy từ phía ngời Triều Tiên ( 朝鮮 ) vốn không mặn mà gì với cuộc chiến tranh này, mặt khác lại do Nhật Bản là một đảo quốc cách xa lục địa nên việc đi lại, thông thơng xa nay vốn không nhiều. Mặc dù bản thân ngời Mông Cổ cũng biết rằng đánh Nhật Bản là đem cái sở đoản của mình đấu với cái sở trờng của ngời khác nhng ỷ vào các binh sỹ thiện chiến và đã có các chiến thuyền Cao Ly ( Koryo ) hỗ trợ nên Hốt Tất Liệt vẫn quyết tâm xâm lợc Nhật Bản.

      Hốt Tất Liệt có ý định gấp rút xâm lợc Nhật Bản còn bởi vì một danh kỹ Koryo có tên là Cho Yi nói với ông ta rằng Nhật Bản là một quốc gia nhỏ yếu và sẽ dễ dàng bị chinh phục, theo nhà sử học Hàn Quốc Lee Wha-rang thì sự việc này xảy ra vào năm 1265. Việc đó chẳng khác nào cử chỉ tuyên chiến của Nhật Bản với những kẻ xâm lợc và cũng vì thế Thợng Hoàng Go Saga-một ngời bạn tận tâm của chính quyền Bakufu đã lo nghĩ tới mức lâm trọng bệnh và qua đời 5 tháng sau đó ( ngày 18-3-1272 ). Ông ta cũng biết Triều Tiên đã kiệt quệ sau thất bại năm 1274, mùa màng thất bát, nạn đói khắp nơi, nhiều ruộng đồng bỏ hoang không ngời cày cấy, ở nông thôn chỉ còn ngời già, phụ nữ, trẻ em, hầu hết thanh niên trai tráng bị xung vào các đội thuỷ binh hay xởng đóng tàu, trong cuộc xâm lợc lần trớc nhiều thuỷ thủ và binh sỹ Triều Tiên cũng đã bị thiệt mạng.

      Bên cạnh đó, Hốt Tất Liệt vẫn tiếp tục cử một phái bộ mới mang tối hậu th sang Nhật Bản, có thể ông ta nghĩ rằng chính quyền Nhật Bản đã có sự hoang mang khi thấy Mông Cổ tập trung một lực lợng binh mã khổng lồ cho cuộc tấn công. Các thuỷ binh thiện chiến Nhật Bản hầu hết đều là dũng dừi cỏc danh tớng từng giúp Minamoto Yoshitsune ( 源義経1159-1189, dũng tớng nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản thời trung thế, em trai của Đại Nguyên Soái Yoritomo ) trong các trận chiến đấu với ngời họ Taira trớc kia. Trong khi quân Nam Trung Hoa do áp đảo về số lợng đã dành đợc một vài thắng lợi thì quân Mông Cổ lại gặp phải sự kháng cự quyết liệt của binh sỹ Nhật Bản, họ buộc phải rời bỏ các vị trí chiến lợc ở Hakata lui về đảo Hirado để nghỉ ngơi và chuẩn bị cho đợt tấn công mới.

      Hình 9: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotoba (  蒙古襲来絵詞  ) do Takezaki Suenaga vẽ  năm 1293 tự kể về cảnh anh ta chiến đấu với quân Mông Cổ .
      Hình 9: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotoba ( 蒙古襲来絵詞 ) do Takezaki Suenaga vẽ năm 1293 tự kể về cảnh anh ta chiến đấu với quân Mông Cổ .

      Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của hai cuộc kháng chiến

      Các lợi thế của quân đội Mông Cổ và chiến thuật quân sự của họ

      Cuộc xâm lợc thế giới nổ ra giữa lúc chế độ phong kiến đang thành hình trong xã hội, bọn quý tộc thống trị lợi dụng tổ chức quân sự của xã hội du mục để thành lập đội quân viễn chinh đông đảo. Ngay cả ngời Nga, một dân tộc cũng quen cỡi ngựa, bắn cung với đội ngũ kỵ binh đông đảo nhng vẫn không thể so sánh với quân Mông Cổ về khả năng di chuyển cả một quân đoàn lớn. Quân Mông Cổ tấn công ở đâu, không thắng đợc thì dựng lều nghỉ ngơi, đợi binh tớng khoẻ rồi lại xua quân đánh tiếp, nh vậy lợi thế “ sân nhà ” của đối phơng đã trở thành vô dụng.

      Vì chuyên thừa cơ địch rối loạn nên lúc bắt đầu giao phong, thờng dùng kỵ đội xông thẳng vào trận địch, mới xông vào mà địch đã núng thì không kể đông hay ít, ồ ạt tiến lên, địch tuy chục vạn cũng không thể đơng đợc. Nh vậy, ngời Mụng Cổ hiểu rất rừ về lợi thế của kỵ binh, những đòn tấn công húc mạnh vào đội hình địch bằng kỵ mã tỏ ra vô cùng hiệu quả, vì thế quân Mông Cổ luôn tìm cách thọc sâu vào. Về chiến lợc nghi binh của họ Bành Đại Nhã lại chép: “ Nếu quân của họ ít thì trớc hết lấy đất rãi ra, sau đó lấy cây kéo, khiến cho bụi bay mù trời, địch nghi là quân đông, thờng tự tan vỡ, nếu cha tan vỡ, thì.

      Ngời Mông Cổ có cái may là sống bên cạnh nhà Tống-một nền văn minh rực rỡ nhiều mặt nhng lại rất yếu về võ bị, khi chinh phục vơng triều này bao nhiêu cái hay của kỹ thuật quân sự Trung Hoa họ tiếp thu đợc gần hết.

      Hình 15: Mũ sắt và áo giáp của quân Mông-Nguyên. Mũ: 2 kg; áo giáp: 12,5 kg.
      Hình 15: Mũ sắt và áo giáp của quân Mông-Nguyên. Mũ: 2 kg; áo giáp: 12,5 kg.

      Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc kháng chiến

        Quân sỹ Mông Cổ sinh trởng trên vùng thảo nguyên xa nay chỉ quen cỡi ngựa bắn cung, rất nhiều ngời trong số họ khi tham gia đoàn quân viễn chinh xâm lợc Nhật Bản là lần đầu tiên họ lên thuyền vợt biển. Còn về yếu tố thiên thời, rõ ràng thời điểm diễn ra cuộc viễn chinh là không thích hợp, cha kể tới việc lúc đó đang vào mùa ma bão ở Nhật Bản mà bản thân quân sỹ Mông Cổ và ch hầu đều mệt mỏi sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, ngợc lại phía Nhật Bản thì xã hội vẫn ổn định và chính quyền tơng. Nhng bất lợi lớn nhất của quân Nhật Bản nằm ở khâu điều động tập trung binh lực, điều đó giải thích tại sao số lợng quân Nhật tham gia chiến đấu ở Kyùshù lại quá ít ỏi so với tổng số binh mã mà họ có.

        Nhìn chung, trong cuộc chiến tranh này, cả phía Nhật Bản và Mông- Nguyên đều có những điểm mạnh yếu khác nhau, điều quan trọng là bên nào biết lợi dụng cái yếu của đối phơng, phát huy thế mạnh của mình mà giành lấy thắng lợi. Thứ nhất đó là phải chia cắt quân lực địch thành từng nhóm nhỏ để dễ bề tiêu diệt, việc này quân Nhật Bản không cần phải thực hiện nhiều vì địa thế phòng thủ của họ đã buộc quân Mông Cổ phải tự làm điều ấy. Đó là những vấn đề cụ thể trong từng trận chiến, còn trên phơng diện chiến lợc, ngời Nhật Bản đã thực hiện khá tốt việc tiếp viện quân lơng cho tiền tuyến, một công việc đợc dự liệu từ trớc là vô cùng khó khăn.

        Nhiệm vụ động viên quân lực tới mức tối đa, duy trì lực lợng ở mặt trận, thu gom mọi nguồn tài lực để cung cấp cho binh sỹ, tổ chức cuộc chiến đấu, tất cả trách nhiệm đó đặt lên vai các nhà lãnh đạo Bakufu.