MỤC LỤC
+ 1 vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn đứng (v không thay đổi ). + yêu cầu H dự đoán : một vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì v của vật có thay đồi không ?. + Giới thiệu cách làm TN và mục đích của TN : chứng minh đợc vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì v không thay đổi. độ bằng nhau. Tác dụng của 2 lực cân bằng một vật đang chuyển động :. C2: Ban đầu A chịu tác dụng của trọng lực Pvà lực căng dây T. C5 : Sau mỗi khoảng thời gian = nhau A đi đợc quãng đờng nh nhau. *) Kết luận : Dới tác dụng của 2 lực cân bằng , vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. C7 : Búp bê ngã về phía trớc vì khi xe dừng lại đột ngột mặc dù chân búp bê dừng lại cùng với xe nhng do quán tính nê thân và đầu búp bê vẫn chuyển dộng và ngã về phía trớc.
Máy kéo nặng hơn ôtô lại chạy đợc trên nền đất mềm vì: Máy kéo dùng xích bản rộng do đó diện tích bị ép lớn làm cho áp suất gây ra bởi trọng l- ợng của máy kéo nhỏ. - G: Do vậy ngời ta thờng đo áp suất khí quyển bằng đơn vị cmHg, điều đó có ý nghĩa là áp suất khí quyển có độ lớn bằng áp suất tại đáy cột thuỷ ngân.
- G: Quan sát các nhóm thực hiện TN , giúp đỡ các nhóm còn lúng túng , sau đó yêu cầu đại diện các nhóm đó báo cáo kết quả vào bảng. - G thông báo: Lực có đặc điểm trên gọi là lực đẩy Ac si met( vì do nhà bác học ac si met tìm ra)?.
C2: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lựcđẩy hướng từ dưới lên trên. - G dùng bảng kết quả TN để điều khiển H cả lớp thảo luận chứng minh dự đoán của Ác si mét là đúng.
? Khi một vật nhúng trong chất lỏng thì chịu tác dụng của lực nào? Độ lớn của lực này tính bằng công thức nào?. Sau đó tổ chức thảo luận chung để thống nhất ý kiến :. - Yêu cầu một H lên bảng trình bày các học sinh khác làm vào vở bài tập. + Học thuộc ghi nhớ. + Đọc thông tin “có thể em chưa biết”. - H viết đợc công thức tính lực đẩy Ac si met, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lợng trong công thức. - Tập đề xuất phơng án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có để kiểm chứng lực. - Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ. để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac si met. - Thông qua các hoạt động nhóm rèn tinh thần hợp tác trong học tập. III ’ Tổ chức các hoạt động dạy học:. - Nêu mục tiêu bài học, giới thiệu dụng cụ TN và phát dụng cụ cho các nhóm. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các nhóm. - Nghe giáo viên giới thiệu mục tiêu bài thực hành và dụng cụ TN. - G? Nêu cách tính độ lớn của lực đẩy Ac si met? Nêu phơng án TN kiểm chứn với các dụng cụ mà nhóm đã có. .) Đo P của phần nớc có thể tích = thể tích của phần vật bị chìm trong nớc. - G: Quan sát , giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn, lu ý H hiệu chỉnh số 0 của lực kế, khi thả vật vào nớc cần nhẹ nhàng, không để nớc bắn ra ngoài, treo lực kế thẳng đứng và nhìn độ chia của BCĐ theo phơng ⊥ với cạnh cốc tại mực chất lỏng bên trong cốc.
Muốn kiểm chứng công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met ta cần phải đo các đại lợng sau:. .) Trọng lợng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. + Tàu làm bằng thép nhng ngời ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để TLR của cả con tàu < TLR của nớc nên con tàu có thể nổi trên mặt nớc.
- Phát biểu đợc định luật về công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi. Công của lực kéo thùng bằng mặt phẳng nghiêng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phơng thẳng đứng.
- G: Muốn biết ngời hay máy nào thực hiện công nhanh hơn(làm việc khỏe hơn) ngời ta so sánh cô9ng thực hiện trong một đơn vị thời gian. - G ở đây cùng hoàn thành công việc nh nhau--> thực hiện công nh nhau do vậy công suất chỉ còn phụ thuộc vào thời gian?.
- Thấy đợc một cách định tínhthế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc khối lợng và vận tốc của vật. C4 : Quả cầu A đang chuyển động tác dụng vào thỏi gỗ B 1 lực làm thỏi gỗ B chuyển động nh vậy quả cầu A đang chuyển động có khái niệm thực hiện công.
Toàn bộ thế năng của viên bi lúc ở trên cao nhất chuyển thành phần động năng tăng lên của viên bi so với lúc bắt. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tËp trong phÇn vËn dông.
- G thông báo: Năm 1827, Bơ rao – nhà thực vật học ngời Anh khi quan sát các hạt phấn hoa trong nớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Tuy nhiên sau đó ngời ta dễ dàng chứng minh đợc quan niệm này là không đúng vì: có bị “giã nhỏ” hoặc “luộc chín” các hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn độn không ngừng?.
+ Hãy so sánh nhiệt độ của 2 chiếc thìa khi đã để lâu trong phòng?( Bằng nhau). đề xuất phơng án làm tăng nhiệt năng của đồng xu. + Cọ sát đồng xu vào lòng bàn tay. + cọ sát đồng xu vào mặt bàn. + Cọ sát đồng xu vào quần. - Cử đại diện nêu kết quả : Sau khi cọ sát miếng đồng nóng lên. + Hơ trên ngọn lửa. + Nhúng vào nớc nóng. II ’ Các cách làm thay. đổi nhiệt năng của vật:. *) Có thể làm tăng nội năng của vật bằng cách thực hiện công. +C12: Ngày trời rét sờ vào kim loại thấy lạnh do kim loại dẫn nhiệt tốt, trời rét t0 bên ngoài thấp hơn t0 cơ thể, khi sờ tay vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền và phân tán nhanh vào kim loại nên ta có cảm giác lạnh.
IV ’ Rút kinh nghiệm:. BGh ký duyệt. III ’ Nội dung kiểm tra:. - Có đề bài kèm theo. Công của cần trục thực hiện:. BGH ký duyệt. Dạy ngày : Công thức tính nhiệt lợng. - Kể tên đợc các yếu tố quyết định độ lớn nhiệt lợng của một vật cần thu vào để nóng lên. Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức. Mô tả đợc TN và xử lý đợc bảng ghi kết quả TN chứng tả nhiệt lợng phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật. - Rèn kỹ năng phân tích bảng kết quả số liệu và kết quả TN có sẵn. Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá. - Rèn thái độ nggiêm túc trong học tập. III ’ Tổ chức hoạt động dạy học. ? Có những hình thức truyền nhiệt nào?. Nêu ĐN từng hình thức?. - Cỏc H khỏc theo dừi để nhận xột bổ xung. - G: ĐN lại nhiệt lợng và thông báo không có dụng cụ nào đo trực tiếp nhiệt l- ợng. Vậy muốn xác định nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra ta làm thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. *) Hoạt động 2 : Thông báo về nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?. mà vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?. ? Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào một trong 3 yếu tố đó ta phải làm TN nh thế nào?. - Làm TN thay đổi yếu tố cần kiểm tra , giữ nguyên các yếu tố còn lại. vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?. *) Hoạt động3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào. để nóng lên với m của vật. - G: Yêu cầu H nêu cách tiến hànhTN kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào m của vật?. Đun nóng 2 vật làm bằng cùng một chất có khối lợng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ của 2 vật nh nhau. Nhiệt lợng vật thu vào để nóng lên ∈m, m càng lớn thì Q thu vào càng lớn. - H thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày phơng án TN liểm tra. - Tham gia thảo luận chung. để thống nhất trả lời : + C3: Phải giữ m và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng l- ợng nớc. đó rút ra kết luận?. khác nhau Để t0 cuối của 2 vật khác nhau. *) Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Qthu vào để nóng lên với chất làm vật. để rút ra kết luận?. - H hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày:. *) Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng. - G thông báo công thức tính nhiệt lợng, tên và đơn vị đo của từng đại lợng trong công thức.
Khi áp dụng nguyên lý cân bằng nhiệt vào làm bài tập ta cần phân tích đợc quá trình trao đổi nhiệt diễn ra nh thế nào. - H nêu nguyên nhân sai số: Trong q2úa trình trao đổi nhiệt, 1 phần nhiệt lợng bị hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môi tr- ờng bên ngoài.
- G yêu cầu H đọc SGK tìm hiểu về: Định nghiã NSTN của nhiên liệu, đơn vị đo, ký hiệu. ? NSTN của một nhiên liệu cho ta biết gì? Đợn vị đo?. ? Năng suất toả nhiệt của than, dầu là bao nhiêu?. Giải thích ý nghĩa của con số đó?. ? NSTN của hiđrô là? So sánh với NSTN của các nhiên liệu khác?. đó ngời ta thờng dùng H2. làm nhiên liệu cho máy bay, tên lửa. + Hiện nay nguồn than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy thải ra nhiều khí. độc làm ô nhiễm môi trờng do đó con ngới đã hớng tới những nguồn năng lợng sạch khác nh: Năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời, năng lợng nớc.. II ’ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu:. NSTN của hiđrô lớn hơn NSTN của các nhiên liệu khác rất nhiều. *) Hoạt động4(10’): Xây dựng công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn một lợng m (kg) nhiên liệu có NSTN là q thì nhiệt lợng toả ra là bao nhiêu??.
+ Cọ sát miếng đồng xuống mặt bàn, miếng đồng nóng lên: Cơ năng của tay truyền cho miếng đồng chuyển hoá thành nhiệt năng làm cho miếng đồng nóng lên. + C5: Trong hiện tợng hòn bi va vào thanh gỗ : Sau khi va chạm cả hòn bi và thanh gỗ chỉ chuiyển động 1 đoạn ngắn rồi dừng lại.
- G: Từ khi chiếc máy hơi nớc đầu tiên đợc chế tạovào những năm đầu của thế kỷ 20: Vừa cồng kềnh, vừa sử dụng đợc không quá 5% nhiệt lợng của nhiên liệu đợc. - G giới tghiệu sơ đồ phân phối năng lợng của 1 động cơ ôtô để H thấy : Phần năng lợng hao phí rất nhiều so với phần nhiệt lợng biến thành công có ích.--> Hiện nay con ngời vẫn nghiên cứu để cải tiến động cơ sao cho hiệu suất của động cơ.
- C3: Không phải là động cơ nhiệt vì: trong đó không có sự biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng. - G tổ chức cho H trả lời các câu hỏi nh chơi trò chơi: Bấm công tắc đèn trên bảng phụ.
Điều khiển học sinh tham gia chơi = cách trả lời các câu hỏi tơng ứng với các ô chữ. - Ôn tập kiến thức chơng III: Điện học ở chơng trình vật lý 7 để cguẩn bị cho năm học mới.