Đa dạng hóa khách hàng, ngành hàng và thị trường kinh doanh trong cho vay để mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

MỤC LỤC

Mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại

Hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ là hoạt động quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đang ngày càng mở rộng, phát triển.Hoạt động ngoại thương ngày càng được mở rộng về quy mô,với số thành viên tham gia ngày càng lớn đã làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính trở nên vô cùng cấp thiết,đặc biệt là trong thương mại xuyên lục địa.Việc tạo điều kiện thuận lợi về mặt tài chính đã là công cụ của hoạt động cạnh tranh bên cạnh các yếu tố khác.Hoạt động XNK ngày càng phát triển thì các hình thức thanh toán cũng đa dạng,và mở rộng tín dụng XNK để phục vụ các hoạt động đó là tất yếu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng XNK của Ngân hàng thương mại

Thụng tin tớn dụng xuất nhập khẩu có thể thu được từ nhiều nguồn khác nhau như: hồ sơ vay vốn của khách hàng, nguồn số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, số liệu của Bộ Thương mại về tình hình xuất nhập khẩu của các đơn vị, doanh nghiệp hay điều tra trực tiếp tại các cơ sở, thông tin về thị trường quốc té, thông tin về khách hàng xuất nhập khẩu ở nước ngoài. - Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, những thuận lợi, khó khăn cũng như việc chấp hành những qui định pháp luật, nội dung, qui chế, chính sách kinh doanh, thủ tục tín dụng từ đó giúp Ban lãnh đạo có những đường lối, chủ trương đúng đắn, giải quyết những khó khăn, vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI

Khái quát về Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

    Sau gần 25 năm hoạt động ,Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội đã không ngừng phát triển ,trở thành một ngân hàng có hiệu quả hoạt động cao trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Ngân hàng đã tiến hành đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, đầu tư theo hướng đa năng trên mọi lĩnh vực , đổi mới tổ chức,hiện đại hoá công nghệ nên Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế. Bám sát chủ trương chỉ đạo của ngân hàng nhà nước, mục tiêu phương hướng nhiệm vụ của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội, chi nhánh đã phát huy lợi thế của mình nhanh chóng thực hiện đa dạng hoá các nghiệp vụ, lấy hiệu quả của khách hàng làm mục đích của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng đã cung cấp vốn kịp thời, hợp lý cho mọi đối tượng khách hàng.

    Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

    Để đối phó với sự suy giảm kinh tế trong nước và góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng, chính phủ đã nới lỏng chính sách tiền tệ và tỷ giá, thực hiện gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn 4%, theo đó mức lãi suất sau khi được hỗ trợ lãi suất đối với sản phẩm cho vay tài trợ xuất khẩu bằng VNĐ chỉ còn khoảng 2% /năm. Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam có truyền thống tài trợ cho lĩnh vực xuất khẩu, Vietcombank đã thực hiện nghiêm túc và hiệu quả gói hỗ trợ lãi suất của chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng trong thời gian ngắn nhất và với chi phí thấp nhất.

    Bảng 2.4: Cho vay tài trợ nhập khẩu theo mặt hàng tại NHNT Hà Nội                                                         (Đơn vị: 1 triệu đồng, 1000USD)
    Bảng 2.4: Cho vay tài trợ nhập khẩu theo mặt hàng tại NHNT Hà Nội (Đơn vị: 1 triệu đồng, 1000USD)

    Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

    • Những hạn chế và nguyên nhân 1.Hạn chế

      -Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt về cả lãi suất cũng như thu hút khách hàng của các ngân hàng tư nhân mới mở và sáp nhập, Vietcombank Hà Nội luôn quan tâm đặc biệt tới công tác khách hàng nói chung và các khách hàng là doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng, thiết lập được mối quan hệ với nhiều khách hàng lớn, khách hàng truyền thống có nguồn thanh toán chắc chắn, đồng thời duy trì chính sách tín dụng ưu đãi với những đối tượng đó. Nếu như trước đây các thông tin về khách hàng dùng để phân tích thường được cung cấp bởi chính khách hàng, thì hiện nay ngoài nguồn thông tin từ khách hàng vay vốn, ngân hàng còn tiến hành thu thập thông tin từ các tài liệu phân tích thị trường, tài liệu lưu trữ liên ngân hàng, các văn bản luật, thông tin từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro, thông tin từ hệ thống thông tin của Ngân hàng Nhà nước, thông tin từ các cơ quan kiểm toán.

      Nguyên nhân chủ quan

      - Dư nợ tín dụng khá cao nhưng đang tập trung ở các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp lớn và tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và ngành thương mại dịch vụ. Chủ trương của Chính phủ là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, chính điều này sẽ làm giảm các doanh nghiệp nhà nước và tăng nhanh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

      Việc đa dạng hóa khách hàng, ngành hàng, thị trường kinh doanh trong cho vay cũng chưa được hoàn thiện

      Vì vậy Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực này vì nó sẽ là các khách hàng tiềm tàng trong tương lai. - Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên ngay cả về con số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt một số doanh nghiệp có nguy cơ tiềm ẩn nợ quá hạn cao, lãi treo lớn.

      Nguyên nhân khách quan - Môi trường pháp lý

      Theo quy định của Bộ tài chính, ngân hàng phải dựa vào bảng giá ban hành theo từng năm, sau đó tùy từng trường hợp cụ thể để áp dụng một hệ số tăng thêm nên dù đất có giá trị lớn nhưng lại được định giá rất thấp. Doanh nghiệp lợi dụng điều này để kinh doanh trên lưng ngân hàng với hình thức tinh vi như cho doanh nghiệp khác vay thậm chí là cho chính ngân hàng vay lại một nội tệ với lãi suất cao để hưởng chênh lệch.

      Môi trường kinh doanh

      Mặc dù đã tổ chức được nhiều cuộc thảo luận xoay quanh vấn đề này song cho đến nay lãi suất cho vay của hệ thóng Ngân hàng nước ta vẫn còn cao so với chi phí lạm phát và lãi suất trên thị trường khu vực. +Nhà nước chưa có chính sách, chiến lược đủ mạnh ủng hộ hoạt động xuất khẩu như cung cấp thông tin, phát triển mạng lưới tin học, viễn thông tạo tiền đề cho hoạt động xuất khẩu.

      Rủi ro thiên tai

      + Tỷ giá một đồng ngoại tệ thay đổi thất thường, đặc biệt tỷ giá đồng đô la tăng nhanh ảnh hưởng đến nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác một số mặt hàng nông sản xuống giá liên tục cũng ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu và kết quả kinh doanh của các đơn vị xuất khẩu gặp khó khăn.

      Về phía doanh nghiệp xuất khẩu

      Còn nhiều điểm trong việc kinh doanh bộc lộ sự bất hợp lý: Sự bất hợp lý thể hiện qua việc nghiên cứu thị trường các nước bạn hàng, dự đoán mức tiêu thụ trong tương lai không chính xác, đánh giá lại công suất, máy móc không khớp với nguyên liệu đầu vào dẫn đến không hoàn thành lịch trả nợ cho ngân hàng. Vì vậy bản thân ngân hàng cũng như chính phủ và các cơ quan quản lý hữu quan cần tiếp tục tìm ra những giải pháp hữu hiệu hơn để phát huy những thành tựu đạt được, khắc phục những hạn chế, yếu kém, để chất lượng tín dụng xuất khẩu ngày càng được nâng cao.

      GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

        - Triển khai dần mô hình hướng tới khách hàng kết hợp với sản phẩm thay thế cho mô hình sản phẩm thuần túy trước đây, nhằm tập hợp một đầu mối quản lý và chịu trách nhiệm với một khách hàng, tăng cường khả năng tiếp cận và cung cấp các sản phẩm chuyên biệt cho từng nhóm các đối tượng khách hàng khác nhau dựa trên phân tích điều kiện và nhu cầu của từng khách hàng, từng doanh nghiệp xuất khẩu. Nhóm các chỉ tiêu tài chính gồm: Vốn kinh doanh, doanh thu thuần, nhóm chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh), nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân.), chỉ tiêu cân nợ ( nợ phải trả/ tổng tài sản, nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu…), nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh (lợi nhuận trước thuế/ doanh thu, lợi nhuận trước thuế/ vốn chủ sở hữu…). Để có thể đạt được kết quả tốt nhất thì điều kiện cần là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Vietcombank, điều kiện đủ chính là sự phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng Vietcombank với khách hàng, những doanh nghiệp xuất khẩu, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam, đặc biệt là sự phối hợp của Ngân hàng nhà nước với các cán bộ, ban, ngành có liên quan để tạo ra môi trường kinh doanh cho vay cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho Vietcombank nói riêng và cho cả hệ thống ngân hàng nói chung.