Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 2 để bảo vệ môi trường

MỤC LỤC

Phân loại chất thải rắn

Chất thải là sản phẩm thừa nông nghiệp: là loại chất thải xuất hiện ở vùng nông thôn thành phần chủ yếu là rơm rạ, dây khoai, cành lá cây trồng, rau bỏ, khối lượng phụ thuộc vào mùa vụ và đặc tính cũng như phong tục nông nghiệp ở mỗi vùng, có vùng nó là chất thải nhưng có vùng nó lại là nguyên liệu cho sản xuất. Chất thải độc hại: là loại chất thải chứa các chất độc hại nguy hiểm như các chất thải phóng xạ uran thori, các loại thuốc nổ, chất thải sinh học, chất thải trong sản xuất nhựa hoặc chất thải trong sản xuất vi trùng, nghĩa là toàn bộ những chất thải rắn gây hại trực tiếp và rất độc dù ở mức rất thấp đối với người, động thực vật.

Bảng 1.2. Phân loại theo công nghệ xử lý
Bảng 1.2. Phân loại theo công nghệ xử lý

Thành phần và tính chất của chất thải rắn 1. Thành phần của chất thải rắn

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự , Quản lý chất thải rắn – Tập 1, 2001) Kích thước hạt và cấp phối hạt: kích thước hạt và cấp phối hạt của các vật liệu thành phần trong chất thải rắn là một dữ liệu quan trọng trong tính toán thiết kế các phương tiện cơ khí như: sàng phân loại máy, máy phân loại từ tính. Chất hữu cơ: chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác định độ ẩm, đem đốt ở 9500C trong thời gian 1 giờ, phần bay hơi đi là phần chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 - 60%, giá trị trung bình là 53%.

Bảng 1.3.  Thành phần riêng biệt của CTRSH (theo số liệu khảo sát tại Tp.HCM) STT Thành phần
Bảng 1.3. Thành phần riêng biệt của CTRSH (theo số liệu khảo sát tại Tp.HCM) STT Thành phần

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1. Ảnh hưởng đến môi trường nước

Ảnh hưởng đến môi trường không khí

Thành phần khí thải chủ yếu được thấy ở các bãi chôn lấp rác được thể hiện ở bảng 1.6.

Bảng 1.6.  Thành phần khí từ bãi rác
Bảng 1.6. Thành phần khí từ bãi rác

Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người

Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, vật liệu sắc, nhọn v.v. Tại các bãi đổ lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực: gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người.

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số nước trên thế giới

Quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc bảo đảm môi trường sống của con người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích hợp mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả. Có nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau để xử lý chất thải rắn, điều quan trọng là khi ứng dụng cần quan tâm đến những điều kiện thực tế, như chú ý tận dụng các vật liệu địa phương, loại phương pháp thích hợp, có hiệu quả, tùy đặc điểm cụ thể từng nơi.

Hình 1.2.  Công nghệ xử lý chất thải rắn của các nước trên thế giới
Hình 1.2. Công nghệ xử lý chất thải rắn của các nước trên thế giới

Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở GTCC thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể trong việc bảo vệ môi trường của thành phố. Công ty Môi trường Đô Thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải rắn, đảm bảo vệ sinh môi trường thành phố theo chức trách được Sở GTCC thành phố giao.

Hình 1.3.  Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn một số đô thị lớn ở Việt Nam
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn một số đô thị lớn ở Việt Nam

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Vũ trớ ủũa lyự

Điều kiện khí tượng, thủy văn 1. Khí hậu

Các tài liệu nghiên cứu về đặc điểm địa chất ,địa chất thủy văn của Quận 2 cho thấy: Đá gốc của khu vực Quận 2 thường gặp ở độ sâu từ 123,6 m, các trầm tích này có tuổi Jura và Kreta. Thành phần đất đá gồm: dăm kết màu xanh lục có xi măng gắn kết là tuf phun trào , cát bột tuf và đá phun trào màu xanh có vết bám canxi.  Trầm tích Pliocen trên (N2b) phân bố khắp các diện tích của Quận nhưng nó không lộ ra trên mặt đất, thường gặp các trầm tích này ở độ sâu 43 m.

Thành phần đất đá gồm: phần trên là bột màu trắng hồng loang lổ, phần dưới là hạt cát mịn, trung, thô chứa sạn sỏi và ít cuội ở nửa đầu của phần này, bề dày tổng cộng của loại trầm tích này đạt đến 63m. Khí hậu Quận 2 mang đặc trưng của khí hậu Nam Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mựa, tương đối ụn hũa, chia làm 2 mựa rừ rệt: mựa mưa và mựa khụ. Qua kết quả điều tra cho thấy nguồn nước ngầm ở trong vùng khá phong phú, có chất lượng khá tốt để phục vụ sinh hoạt và hoạt độ động sản xuất nông nghiệp.

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Tình hình kinh teá

Tình hình xã hội 1. Daân soá

Trong tương lai Quận 2 cần có sự phân bố lại dân cư ở các phường, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đồng đều giữa các phường để có thể phát triển đồng bộ, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực, vật lực của các phường. Dân số trung bình của Quận 2 gia tăng đáng kể trong những năm qua, tuy nhiên tỷ lệ gia tăng này đa số là gia tăng cơ học, tỷ lệ tăng tự nhiên không cao thậm chí có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Tỷ lệ tăng cơ học có thể do các nguyên nhân sau: sự phát triển của khu công nghiệp, khu chế xuất…; Sự di chuyển dân số từ nội thành ra vùng ven; Sự hình thành các khu đô thị mới cao caỏp, khu daõn cử….

Hiện nay, Trung tâm y tế Quận áp dụng chương trình khám chữa bệnh mới tạo sự thuận lợi cho người dân, các kỹ thuật hiện đại được khám và điều trị nên số lượng chữa bệnh 6 tháng đầu năm 2006 đạt 71,5% kế hoạch năm và tăng 15 lần so với cùng kỳ. Về rác y tế tại các trạm y tế phường đều có hợp đồng thu gonm rác y tế với Công ty môi trường đô thị Thành phố, còn đối với các phòng khám tư nhân chưa có biện pháp xử lý rác y tế theo đúng quy định. Quận phấn đấu nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa của người dân, xây dựng những chương trình văn hóa nghệ thuật và hoạt động thông tin tuyên truyền quy mô lớn phục vụ dịp lễ Tết, sinh hoạt chính trị.

Bảng 2.6. Tỷ lệ biến động dân số Quận 2 qua các năm        Loại tỷ lệ
Bảng 2.6. Tỷ lệ biến động dân số Quận 2 qua các năm Loại tỷ lệ

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2 1. Hiện trạng môi trường đất

    Nhóm đất phèn phát triển: chiếm 16% diện tích, phân bố rộng rãi ở các phường Thảo Điền, Bình Khánh, An Khánh, An Phú, thường nằm các vùng trũng nên ít có khả năng rửa phèn, độ pH nhỏ dưới 4,5, thành phần cơ giới nhiều sét, tầng mặt nhiều chất hữu cơ và có độ dãn lớn, mùa khô dễ bị nứt nẻ, giàu mùn và đạm. Điển hình như qua khảo sát thực tế tại công ty thủy sản xuất khẩu Việt - Nga tại phường An Lợi Đông thì nước thải trong quá trình làm sạch thủy sản có chứa hàm lượng hữu cơ rất cao nhưng chỉ cho qua các hố ga lắng sơ bộ rồi cho chảy thẳng ra ngoài sông Sài Gòn, cũng như Công ty TOYOTA An Phú lượng nước thải có chứa rất nhiều dầu nhớt nhưng cũng không đượ xử lý mà cho chảy ra tuyến cống thoát nước chung. Theo số liệu quan trắc của 11 phường trừ các phường: An Khánh, Bình Khánh, Bình Trưng Tây, Thủ Thiêm, Bình An thì nồng độ SO2, NO2 và CO ở tất cả các khu dân cư ở các phường còn lại đều rất quan tâm, so với nồng độ ô nhiễm của các năm trước (năm 2002) thì đang ở tình trạng gia tăng, đó là kết quả của quá trình đô thị hóa.

    Khu dân cư ven sông: do điều kiện tự nhiên có nhiều sông, rạch xung quanh nên việc lấn chiếm sông, rạch để xây dựng nhà ở và hàng quán từ đó phát sinh hiện tượng làm nhà vệ sinh trên sông rạch, vứt rác xuống sông làm mất mỹ quan chung và là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Với khoảng 213 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cư với các nghành nghề đa dạng nhưng đặc biệt là các cơ sở gia công sắt thép, sản xuất bột trét tường, thuộc da, gia công bao bì giấy là những nghành nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường sống của nhân dân khu vực xung quanh. Sự thay đổi dân số theo chiều hướng gia tăng sẽ gây tác động đến môi trường xã hội, do tập tục, thói quen sống ở các khu vực khác nhau; tức là những người vốn là dân lao động, buôn bán, hay những người vốn chỉ làm nông là nghề mưu sinh chính sẽ khó hòa nhập với cuộc sống của những người làm việc đầu óc và nhất là tình hình an ninh trật tự sẽ khó kiểm soát.

    THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TẠI QUẬN 2 1. Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

    Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 2

    Vì rác sinh hoạt ở Quận 2 vừa do CTMTĐT và XNCTCC cùng thu gom nên tổng lượng rác thu được là 75 - 79 tấn/ngày. (Nguồn: Tổng hợp tài liệu của CTMTĐT và XNCTCC, 2006) Sử dụng mô hình toán dựa trên sự tăng trưởng dân số để tính toán mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 2. Trên cơ sở này, có thể biểu thị hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 2 qua các năm theo bảng 3.6.

    Bảng 3.2.  Khối lượng rác sinh hoạt Quận 2 từ 2000 – 2005 Naêm Khối lượng rác
    Bảng 3.2. Khối lượng rác sinh hoạt Quận 2 từ 2000 – 2005 Naêm Khối lượng rác