MỤC LỤC
Phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo ĐTM này chủ yếu là dựa vào "Hướng Dẫn Về Thực Hiện Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường". - Liệt kê các tác động đến môi trường do dự án gây ra, bao gồm các nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường khu vực sản xuất,.
Trong tương lai không xa, song song với họat động tại các BCL, Tp.HCM sẽ tiến hành xây dựng các hạng mục xử lý CTRĐT bằng công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý CTR trên địa bàn thành phố nói chung. 10 dự án xử lý CTR bằng công nghệ mới hiện đại theo chủ trương xã hội hoá công tác xử lý CTR: (1) Dự án xây dựng nhà máy liên hiệp xử lý toàn diện CTRĐT Lemna tại TpHCM do Cty Vietstar (Hoa Kỳ) đầu tư 19 triệu USD; (2) Xử lý rác thành compost do Cty liên doanh Sài Gòn – Earthcare (Hoa Kỳ) đầu tư 12 triệu USD; (3) xây dựng lò đốt rác y tế, chất thải công nghiệp do Cty Dung Ích (Đài Loan) đầu tư trên 8 triệu USD; (4) Xây dựng khu liên hợp CTR Đa Phước do Cty California Waste Solutions, Inc (Hoa Kỳ) đầu tư 107 triệu USD; (5) Khu liên hợp xử lý CTR W2E do Cty Waste to Energy Pte Ltd (Singapore) đầu tư 9,5 triệu USD: (6) Đốt rác thải kết hợp phát điện tại TpHCM do Cty Fluid Tech (Australia) đầu tư 105 triệu USD; (7) Đốt rác phát điện tại TpHCM do Cty Keppel (Singapore) đầu tư 120 triệu USD; (8) Xây dựng nhà máy xử lý rác bằng phương pháp nhiệt phân Entropic do Liên doanh giữa Cty Đại Lâm và Cty Entropic Energy (Hoa.
Ngoài ra, mùi phát sinh từ BCL rất khó chịu, chủ yếu sinh ra từ hồ chứa nước rò rỉ và sàn phân loại, có khả năng ảnh hưởng trên phạm vi nhiều km xung quanh BCL, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khoẻ người dân sinh sống quanh đây. Đây là các vùng nhạy cảm về môi trường, được khuyến cáo không nên xây dựng BCL (theo “Hướng dẫn kỹ thuật về quy hoạch, thiết kế và vận hành các bãi chôn lấp chất thải rắn ở các nước thu nhập vừa và thấp” – Rushbrook & Pugh, 1999 – World Bank).
Hiện tượng nồng độ chất hữu cơ giảm dần, tỷ lệ BOD/COD giảm dần, pH tăng dần theo chiều từ đỉnh ô chôn lấp trở xuống là do bản thân BCL cũng là một thiết bị xử lý sinh học tự nhiên, những hợp chất hữu cơ nào có khả năng phân hủy sinh học đã tự phân hủy theo thời gian chôn lấp. Cũng xét cùng chiều như trên, thành phần độ cứng tổng cộng và Ca2+ của mẫu rò rỉ mới nhất là cao nhất do pH tăng lên 7,3-8,2 và CO2 sinh ra trong quá trình phân hủy tự nhiên là môi trường thích hợp để các cation hóa trị II (gây nên độ cứng) kết tủa, phần nào bám dính lại trên vật liệu phủ.
Thành phần nước rỉ rác biến đổi rất nhiều theo thời gian ngay cả khi BCL đang hoạt động, đặc biệt là nồng độ các hợp chất hữu cơ (COD) giảm dần theo thời gian. Hàm lượng nitơ của nước rò rỉ cao (600-2190 ppm) và đây cũng là một thành phần cần phải được xử lý vì với hàm lượng nitơ cao, có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình xử lý sinh học và đến thủy sinh tại khu vực.
- Phải thay đổi môi trường sống tự nhiên cũng như các điều kiện về cơ sở hạ tầng (đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện, hệ thống thông tin đại chúng,…), các điểm văn hóa… khi dời đến nơi ở khác. - Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng, công nhân vận hành BCL và những người nhặt rác ở bô rác tạm;. Tất cả các nguồn gây ô nhiễm tương tự giai đoạn vận hành BCL nếu không thiết kế, lắp đặt và vận hành hợp lý lớp che phủ cuối cùng, hệ thống thoát nước bề mặt, hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ.
- Tất cả nguồn gây ô nhiễm tương tự giai đoạn vận hành BCL nếu không thiết kế, lắp đặt và vận hành hợp lý hệ thống thu và xử lý khí BCL;.
Do đó, nguồn chất thải này phải được quản lý hợp lý trong suốt thời gian thi công để tránh gây ô nhiễm cho môi trường đất nơi tiếp xúc trực tiếp với phân, môi trường nước ngầm trong khu vực cũng như hạn chế khả năng lây lan bệnh dịch cho người dân xung quanh. Ngay cả số liệu phân tích chất lượng nước ngầm của BCL Gò Cát (giai đoạn trước khi nâng cấp trở thành BCL hợp vệ sinh - là nơi chỉ chôn xà bần là chủ yếu và một ít bùn nạo vét cống rãnh thành phố) cũng cho thấy, nguồn nước ngầm mạch nông bị ô nhiễm. Đối với kim loại nặng hoặc các cơ độc hại khó phân hủy thì chiều dày và hệ số thấm của lớp đất sét cách nước không có ý nghĩa gì, mặc dù đất sét có khả năng trao đổi ion để giữ lại kim loại nặng, và khả năng ô nhiễm nguồn nước ngầm mạch sâu chỉ là vấn đề thời gian.
Tuy nhiên, trong giai đoạn vận hành BCL, cơ sở hạ tầng của BCL đã được hoàn thiện với phòng vệ sinh và bể tự hoại để thu gom và xử lý chất bài tiết (phân và nước tiểu) nên các tác động đến môi trường do nguồn thải này gây ra trở nên không đáng kể.
Đối với các tầng nước ngầm, quá trình ngấm của nước rò rỉ từ bãi rác có khả năng làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước ngầm như NH4+, NO3-, PO43- đặc biệt là NO2 có độc tính cao đối với con người và động vật sử dụng nguồn nước đó. Bước thứ hai là quá trình chuyển hóa sinh học các hợp chất sinh ra từ giai đoạn 1 thành các hợp chất trung gian có phân tử lượng thấp hơn mà đặc trưng là acetic acid, một phần nhỏ acid fulvic và một số acid hữu cơ khác. Các giai đoạn này xảy ra theo những khoảng thời gian khác nhau tùy thuộc vào sự phân bố thành phần chất hữu cơ trong BCL, vào lượng chất dinh dưỡng, độ ẩm của rác thải, độ ẩm của khu vực chôn lấp và mức độ ép rác.
Tương tự trên các bãi rác, không khí trong bô rác cũng sẽ bị ô nhiễm do các loại mùi sinh ra, Nhưng do tồn trữ trong thời gian ngắn và một phần oxy được giữ trong rác nên quá trình phân hủy kỵ khí chưa xảy ra mạnh mẽ nên nồng độ khí methane hầu như không đáng kể hoặc không có.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN CAO HỌC KHểA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.
Trong thời gian sắp tới, thành phố dự kiến sẽ phải xây dựng thêm ba bãi chôn lấp, bãi chôn lấp Phước Hiệp (giai đoạn 2) với diện tích 88ha, Khu Công Nghiệp Sinh Thái Xử Lý Chất Thải Rắn Đa Phước (Bình Chánh) với diện tích tổng cộng khoảng 73ha và diện tích bãi chôn lấp khoảng 20-25ha, Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn Thủ Thừa (Long An) với diện tích tổng cộng là 1.760ha và diện tích bãi chôn lấp khoảng 200ha. Bên cạnh các vấn đề trên của bãi chôn lấp đã và sắp có, trong thời gian tới, nhằm khắc phục những nhược điểm của bãi chôn lấp, thành phố đang chuẩn bị nhiều dự án về chế biến compost, sản xuất phân hữu cơ từ chất thải rắn, sản xuất điện từ khí bãi chôn lấp hoặc trực tiếp từ các lò đốt chất thải rắn. Mục tiêu của chương trình giám sát chất lượng môi trường các BCL là thu thập một cách liên tục các thông tin về biến đổi chất lượng môi trường bên trong cũng như bên ngoài khu chôn lấp để kịp thời phát hiện những tác động xấu đến môi trường của hoạt động và đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm.
Ngoài ra, hướng gió cũng có thể thay đổi khác nhau theo thời gian trong ngày; do đó việc giám sát điều kiện khí tượng thủy văn và ghi lại các điều kiện môi trường đặc trưng cũng là điều quan trọng và hết sức cần thiết, phục vụ cho công việc đánh giá và nhận xét kết quả sau này.