Phân tích và đề xuất giải pháp đầu tư cho Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

MỤC LỤC

Nguồn vốn đầu t

Nguồn vốn này thờng dành cho các chơng trình đầu t có mục tiêu, cho phát triển cơ sở hạ tầng, trợ giúp khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực..Việc rút vốn đầu t từ nguồn ODA phải theo các trình tự thủ tục chặt chẽ của tổ chức chính phủ cho vay, phải qua rất nhiều khâu và thời gian thờng bị kéo dài nên lãi suất thực tế cha chắc đã là lãi suất u đãi. Tuy nhiên trớc khi phát hành trái phiếu ra thị thị tr- ờng một trong những vấn đề cần xem xét là lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của công ty và tình hình tài chính trên thị trờng.Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì nó liên quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lu hành, tính hấp dẫn của trái phiếu và sự phù hợp với luồng tiền thu đợc của dự án đầu t.

Thực trạng đầu t trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Đầu t của khu vực nớc ngoài vào khu vực sợi dệt nhuộm chỉ chiếm 1/3 so với toàn bộ đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may, nguyên nhân là do: Đầu t vào lĩnh vực sợi dệt nhuộm đã đợc tập trung vào những năm 1990-1994 tại các nớc đã phát triển sớm hơn Việt Nam trong khu vực Châu á nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc..Tại các quốc gia này ngành dệt vẫn đang phát triển mạnh, trong khi đó đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu là để tận dụng nguồn lao. - Đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may tuy chiếm tỷ trọng lớn nhng hầu hết là hình thức 100% vốn nớc ngoài, đồng thời lại mang nhãn mác của các công ty mẹ ở nớc ngoài, nên đầu t nớc ngoài thực sự cha góp phần nâng cao vị thế của ngành dệt may ở thị trờng quốc tế, mà mới chỉ tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm và trở thành thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định cho Việt Nam.

Cơ hội và thách thức đối với đầu t trong ngành dệt may Việt Nam

Trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã cung cấp đợc những sản phẩm có chất lợng cao, đa dạng, đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao và đã có mặt ở thị trờng hơn 30 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có các bạn hàng nh: Nhật Bản, ôxtrâylia, HôngKông, Đài Loan, Hàn Quốc, EU đã và đang tiêu thụ ngày càng nhiều hàng may mặc Việt Nam. Hàng dệt - may Việt Nam tham gia thị trờng Mỹ khi thị trờng này đã định hình, phải cạnh tranh gay gắt với các nớc có cùng loại sản phẩm xuất khẩu nhng có trình độ phát triển sản xuất hơn, có tên tuổi và uy tín hơn trên thị trờng lại đ- ợc hởng các u đãi GSP và các u đãi từ các thoả thuận song phơng về hàng dệt may với Mỹ.

Vị trí của hàng dệt - may Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ

Thêm vào đó, họ còn nắm đợc thông tin về thị trờng, về thay đổi của các chính sách, về sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu mẫu mốt một cách nhanh chóng nên sớm đa ra đợc các kế hoạch chiến lợc sản phẩm phù hợp và sản phẩm của Mỹ thờng chiếm lĩnh thị phần hàng cao cấp. Trong năm 2001, Việt Nam đã có khoảng 50 doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt - may sang thị trờng Hoa Kỳ với nhiều mặt hàng có chất lợng tơng đối tốt nh dệt kim của dệt may Hà Nội ,dệt may Đông xuân, Dệt may Thành Công, Dệt may Huế; Sơ mi của may Thăng Long, May 10, Quần áo các loại của May Việt Tiến, May Đông Phơng, May Ninh Bình; Quần áo vải Denim của Jămbo, dệt may Hà Nội ; đồ lót của Trump..và đang từng bớc trở thành bạn hàng của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ.

Yêu cầu của hiệp định đối với hàng dệt - may

- Luật thuế đối kháng: Nếu bộ thơng mại Mỹ điều tra xác định rằng có tình trạng trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho việc chế tạo, sản xuất xuất khẩu một hàng hoá nào đó vào Mỹ của nớc xuất khẩu làm hàng hoá đó của Mỹ bị tổn thơng hoặc đe doạ bị tổn thơng về mặt vật chất. - Luật chống bán phá giá: Luật này cho phép đánh một mức thuế bổ sung vào mức thuế hiện hành khi Mỹ phát hiện rằng hàng đang bán hoặc sẽ bán vào nớc Mỹ thấp hơn giá trị của nó làm cho một ngành công nghiệp Mỹ bị tổn thơng hoặc đe doạ bị tổn thơng do việc phá giá đó.

Phân tích và dự báo những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt- may Việt Nam sang Hoa Kỳ

Đón nhận xu thế chuyển dịch đầu t kinh doanh hàng dệt - may từ những nớc công nghiệp một cách tích cực với sự quan tâm của chính phủ, nên trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã có tốc độ phát triển đáng kể đặc biệt là xuất khẩu đã tăng trởng nhanh và có đóng góp quan trọng cho việc ổn định và phát triển kinh tế đất nớc. - Ngoài ra do cơ chế và chính sách hiện hành cũng nh cơ cấu nền kinh tế, các công ty Việt Nam đang phải chịu những chi phí cao hơn các công ty của Hoa Kỳ và các nớc trong khu vực nh : tín dụng trả lãi cao, thủ tục khó khăn, công nghệ phải mua với giá đắt, hỗ trợ cho xuất khẩu còn quá ít ỏi, thông tin liên lạc đắt đỏ, phí giao dịch cao.

Một số đặc điểm chủ yếu của công ty

- Tổng giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công.Ccó nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát triển dài hạn và hàng năm, báo cáo tổng công ty và các cơ quan Nhà Nớcvề tình hình hoạt động của công ty, trực tiếp quản lý phòng kế toán tài chính và chịu trách nhiệm trớc tổng công ty cũng nh pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Trong đó lao động trực tiếp chủ yếu là lao động nữ( chiếm 70%), với độ tuổi còn rất trẻ Điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty tuy nhiên công ty sẽ gặp khó khăn trong việc bố trí điều động lao động khi có tr- ờng hợp chị em nghỉ thai sản đông.

Đặc điểm về tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001

Qua bảng trên ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2001 tăng 47,73% so với năm 2000 là do có sự tăng đột biến trong kim ngạch nhập khẩu vì thời gian này công ty tiến hành mua máy móc của nớc ngoài để trang bị cho nhà máy Denim. Mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ của công ty gồm: dệt kim, quần áo denim và mũ trong đó dệt kim chiếm tỷ trọng lớn nhất ( khoảng 89%), sau đó là đến sản phẩm mũ với tỷ trọng 10.8%, tuy nhiên đây là sản phẩm đợc đầu t với quy mô nhỏ chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của khách, trong những năm tới với việc đầu t hoàn thiện dây chuyền vải Denim hy vọng mặt hàng này sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Mỹ.

Thực trạng thiết bị và công nghệ của Công ty Dệt - May Hà Nội trớc khi xây dựng chiến lợc đầu t xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Tuy nhiên khi công ty quyết định phát triển ở thị trờng Mỹ, là thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, đồng thời các nhà nhập khẩu chỉ mua theo phơng thức FOB và thờng yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá cao thì nâng cao chất lợng sợi là một trong những yếu tố quyết định. Vì vậy trong thời gian tới, để giữ đợc vị trí nhà cung cấp hàng đầu đối với thị trờng trong nớc, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt may thành viên đặc biệt là may xuất khẩu, công ty cần chú trọng đầu t vào lĩnh vực này, tạo cho mình những sản phẩm chuyên môn hoá.

Thực trạng nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t

Trên thực tế nhu cầu vay vốn để đầu t đổi mới máy móc thiết bị của Công ty rất lớn vì phần lớn máy móc thiết bị đã có thời gian sử dụng lâu nhng có thể thấy rằng trong thời gian qua công ty cha tận dụng nguồn vốn này để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với tình hình tài chính lành mạnh( tổng số nợ dài hạn năm 1999 của công ty mới chỉ là 40.98 tỷ VND), trong thời gian tới công ty hoàn toàn có thể vay ngân hàng nếu có nhu cầu đầu t trong tơng lai.

Giải pháp mà công ty đã thực hiện nhằm tăng cờng khả năng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

- Mua thêm máy đánh ống có nối tự động, có bộ phận nối tự động theo nguyên tắc đánh bông hai đầu sợi lên rồi xoắn chúng lại với nhau, do đó sản phẩm sản xuất ra tránh đợc những lỗi thông thờng khi đợc nối bằng máy nối, sợi thuôn đều, không có chỗ gồ ghề. • Hoạt động đầu t trong giai đoạn 2000-2001 đợc tiến hành hết sức khẩn trơng và toàn diện từ đầu t chiều rộng đến chiều sâu, từ lĩnh vực sợi cho đến dệt nhuộm, may và hoàn tất, thể hiện sự chuẩn bị sẵn sàng của Công ty để thâm nhập vào thị trờng Mỹ ngay sau khi hiệp định có hiệu lực.

Thực hiện tốt việc sản xuất tại dây chuyền Denim và dây chuyền sợi OE, đảm bảo nâng cao chất lợng, phát huy tối đa năng lực và hiệu suất sử dụng

Trên cơ sở mục tiêu nh trên công ty đã đề ra những giải pháp cho năm 2002. Tăng cờng tìm kiếm khách hàng, ký kết các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm dệt kim đa sản phẩm dệt kim sớm có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Mü.

Xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuần ISO 9002 cho toàn bộ các đơn vị trong công ty, luôn coi trọng việc đảm bảo chất

• Hoạt động đầu t quá dàn trải, tổng vốn thực hiện cho cả đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng là quá lớn, trong thời gian ngắn liệu công ty có khả năng huy động đ- ợc hay không, tuy chính phủ đã phê duyệt chiến lợc hỗ trợ cho ngành dệt may phát triển nhng, tổng vốn của quỹ hỗ trợ năm 2002 chỉ có 4000 tỷ đồng. Khi sử dụng hình thức này công ty có thể tận dụng đợc lợi thế của bên liên doanh trong một số lĩnh vực cụ thể, ví dụ công ty có thể liên doanh với một số doanh nghiệp của Mỹ, qua đó công ty có thể tận dụng đợc máy móc thiết bị hiện đại, phơng pháp quản lý công nghiệp và nguồn nguyên liệu phong phú; làm quen với văn hoá kinh doanh của Mỹ; tận dụng đợc lợi thế về mặt thị trờng.

Bảng cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2001-2005
Bảng cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2001-2005

Giải pháp thu hút vốn đầu t

Với lợi thế giá công nhân thấp hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời thị trờng lại đang ngày càng mở rộng cho hàng dệt may Việt Nam vì vậy có rất nhiều công ty nớc ngoài muốn vào để liên doanh liên kết với các doanh nghiệp Việt Nam, vì lợi ích của cả hai bên. Tiờu chuẩn này đợc CEPAA chứng nhận bao gồm một hệ thống các yêu cầu về trách nhiệm xã hội đối với các vấn đề nh : lao động trẻ em, lao động cỡng bức, an toàn và sức khoẻ lao động, quyền tự do hội họp, không đợc phân biệt đối xử,các hình thức kỷ luật đợc phép sử dụng , thời gian làm việc, các biện pháp đền bù khi xảy ra tai nạn hoặc những tổn thất không mong muốn, hệ thống quản lý.

Đối với nhà nớc

“ chơng trình đầu t phát triển” nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập, tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện còn nhiều bất cập, có thể kể ra một số ví dụ: Khoản 1 điều 2 ghi rõ : “ Nhà Nớchỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, đầu t các công trình xử lý nớc thải; xây dựng cơ sở hạ tầng. - Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan: Nhà Nớccùng với cục hải quan cần quy định một cách chi tiết về các thủ tục hải quan, các mức thuế cụ thể đối với từng loại hàng hoá xuất nhập khẩu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá đồng thời có các biện pháp ngăn chặn buôn lậu để tạo thị trờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh.