Tài liệu học tập tiểu học BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

MỤC LỤC

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Các hoạt động

    - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thuứ. - Chuẩn bị: “Nhà máy cơ khí Hà Nội – con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam”.

    MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH

      - Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự. - Từ ngữ chỉ người có liên quan đến tình hình trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn … - Từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh, giữ trật tự, bắt, quấy phá tưng bừng, Danh từ kết hợp. - Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm.

      THỂ TÍCH MỘT HÌNH

      Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình

      Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương có 35 khối gỗ → tính thể tích của hình lập phương đó so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn → không thể ghép lại thành hình lập phửụng. - Mỗi nhóm giới thiệu một hình lập phương có cạnh dài 8 cm – hình lập phương.

      - Học sinh giải thích ( học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phửụng).

      SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2)

      Bài cũ: Tiết 1

      - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?. Kiến thức: - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của người chiến sĩ an ninh với các cháu học sinh miền nam. Kĩ năng: - Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

      Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ an ninh yêu thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chịu gian khổ để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.

      Giới thiệu bài mới: Chú đi tuần

      - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ như âm tr, ch, s, x…. - Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?. - Dự kiến: Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya, gió rét, khi mọi người đã yên giấc ngủ say.

      - Dự kiến: Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thô. Học sinh miền Nam lúc mọi người đã yên giấc ngủ say tác giả đã đặt hai hình ảnh đối lập nhau để nhằm ngợi ca những tấm lòng tận tuỵ hy sinh quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ của các chiến sĩ an ninh. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước của người chiên sĩ đối với các bạn học sinh?.

      - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.

      - Dự kiến: Các chiến sĩ an ninh yêu thương quan tâm lo lắng cho các cháu học sinh sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp.

      XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI

      Bài cũ

      Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án. Kiến thức: - Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. Kĩ năng: - Chương trỡnh đó lập phải sỏng, rừ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.

      + GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK.

      Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20)

      - Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng. - 4 – 5 em học sinh xung phong đọc chương trình hoạt động sau khi đã sửa hoàn chỉnh.

      KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

      Bài cũ: “Châu Á”

       Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. - Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày xác định vị trí của Đông Nam Á trên lược đồ. - Giáo viên yêu cầu các nhóm xác định vị trí của Đông Nam Á trên quả ủũa caàu.

      - H thảo luận + xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ và quả địa cầu. - Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên quả địa caàu. - Giáo viên mời HS quan sát các tranh SGK trang 105, 106, thảo luận nhóm đôi nêu tên các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á.

      - Giáo viên mời đai diện 1 nhóm trình bày các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á?. • Muùc tieõu: Tỡm hieồu vũ trớ, ủũa hỡnh, kinh tế của Lào, Cam-pu-chia. - Học sinh chỉ lược đồ vị trí của một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á.

      - Mời đại diện 1 bạn trình bày sự khác nhau về vị trí của Lào, Cam-pu- chia.

      ÔN TẬP VỀ QUI TẮC VIẾT HOA

      Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ

      Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi. Teân cuûa cảnh một di tích Coồ Loa, Vaên Mieáu, Trà Cổ, Hạ Long, Đà Lạt.

      - Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng.

      MÉT KHỐI – BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH

      Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỡm tổ soỏ phaàn traờm

      - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vũ ủo theồ tớch. Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.

      KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

      Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng

      - Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật. - Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác. - Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.

      VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.

      NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)

      Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)

      Cặp quan hệ từ chẵng những … mà còn … thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu. - Giáo viên chốt: Trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, có thể đảo trật tự các vế câu, nhưng trật tự quan hệ từ không thể thay đổi. - Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khác vào câu gheùp BT1.

      - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ taêng tieán. - Giáo viên lưu ý: học sinh sử dũng cặp quan hệ từ tăng tiến khi đặt caâu gheùp. - Giáo viên lưu ý học sinh không có cặp quan hệ từ không chỉ (không những, chẳng những) … mã cũng … vì đó không phải là mô hình áp dụng chung cho tất cả các caâu.

      LUYỆN TẬP

        Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kĩ năng: - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.

        - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhieân. - Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.

        TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

        Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt)

        - Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.

        - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). - Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm cuûa mình.

        - Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.