Giáo án Vật lý 10 nâng cao theo chương trình mới

MỤC LỤC

Bài17: Lực hấp dẫn

    Trong đó: m1 và m2 là khối lợng của hai vật ; r là khoảng cách giữa hai vật G: là hằng số chung cho mọi vật – Hằng số hấp dẫn. + Biết cách xác định quỹ đạo của một vật bị ném ngang và ném xiên + Xác định đọ cao và tầm bay xa của vật.

    Bài toán trang 82

    * Nêu một số thí nghiệm và làm thí nghiệm để học sinh thấy rõ tác dụng của lực đàn hồi: Làm cho vật có xu hớng lấy lại trạng. Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vạt bị biến dạng, và có xu hớng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng(làm cho vật có xu hớng trở lại trạng thái ban đầu của nó).

    Giáo án vật lí 10- nâng cao

      + Điểm đặt: Điểm đầu dây t.xúc với vật + Phơng: Trùng vơi phơng của đây + Chiều : Từ đầu dây vào ohần giữa của dây (dây chỉ có thẻ kéo chứ không đẩy). * Để xác định vị trí của chất điểm, ngời ta chọn một vật làm mốc, gắn vào đó một hệ toạ độ,vị trí của chất điểm đợc xác định bằng toạ độ của nó trong hệ.

      Bài2: vận tốc trong chuyển động thẳng . chuyểnđộng thẳng đều

      Nếu chọn t0= 0 Có nghĩa là gốc thời gian trùng với lúc vật bắt đầu chuyển.

      Bài3: khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng

        D/ Củng cố. Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An. kết quả đo. Các nhóm học sinh làm thí nghiệm và điền vào bảng sau đây:. b) Tính vận tốc trung bình trong các thời 0,1 s liên tiếp từ 0s c) TÝnh vËn tèc tc thêi. Qua khảo sát thực nghiệm chuyển động của một xe lăn trên máng nghiêng, ta nhận thấy rằng biết đợc toạ độ của chất điểm tại mọi thời điểm là ta biết đợc vận tốc và các đặc trng khác của vật chuyển động.

        Bài4: chuyển động thẳng biến đổi đều

        Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

        Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An. động của vật + Giá trị đại số:. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. ý nghiã của gia tốc tức thời?. So ánh gia tốc tức thời và gia tốc trung bình?. a) Gia tốc tức thời.

        Bài5:ph ơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều

        Ph ơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều

        Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An. Gọi là phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. ? Hãy cho biết dạng của. đồ thị toạ độ- thời gian. b) Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. Từ Phơng trình chuyểnđộng:. Đồ thị toạ độ- thời gian là một đờng cong Parabolcã:. Đỉnh của Parabol:. ơng ứng của x rồi hoàn thành đồ thị. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. Hớng dẫn học sinh đọc. SG K Tham Khảo SGK c) Cách tính độ dời trong chuyển.

        Công thức liên hệ độ dời, vận tốc và gia tốc

        Gọi là phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. ? Hãy cho biết dạng của. đồ thị toạ độ- thời gian. b) Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. Từ Phơng trình chuyểnđộng:. Đồ thị toạ độ- thời gian là một đờng cong Parabolcã:. Đỉnh của Parabol:. ơng ứng của x rồi hoàn thành đồ thị. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. Hớng dẫn học sinh đọc. SG K Tham Khảo SGK c) Cách tính độ dời trong chuyển.

        Bài6: Sự rơi tự do

        I/ Mục tiêu

        Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Nhắc lại các công thức. Kiến xơng, ngày….tháng…năm 2007 Bài7: Bài tập về chuyển động thẳng bíên đổi đều.

        Vận tốc trong chuyển động tròn

          +Nắm đợc khái niệm gia tốc trong chuyển động tròn đều và các đặc điểm của gia tốc + Vận dụng để giải các bài toán cơ bản. Câu hỏi 1: Hãy cho biêts phơng và chiều của véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Câu hỏi2: Cong thức tính toóc độ dài và tốc độ góc và liên hệ.

          Năm học: 2007-2008

          Lực ma sát nghỉ

          Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. ? Tại sao khi ta kéo vật mà nó vẫn đứng yên. ? Lực nào đã cân bằng. * Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi của thầy. Lực kéo cha đủ lớn làm a) Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. víi lùc kÐo. ? Các đặc điểm của Fmsn. cho vật chuyển động Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hớng làm cho vật chuyển động nhng cha đủ để thắng lực ma sát. b) Phơng, chiều của Fmsn. - Giá của lực Fmsn nằm trong mặt tiếp xúc gi÷a hai vËt. - Fmsn ngợc chiều với ngoại lực tác dụng c) Độ lớn của lực Fmsn. Fmsn cân bằng với ngoại lực. Độ lớn của lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của ngoại lực. Khi ngoại lực tăng dần thìFmsn tăng dần Fmsn≤ FM. Lực ma sát tr ợt. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. ? Khi ta kéo vật trợt trên mặt sàn nằm ngang. ? Các đặc điểm của. ? Lực ma sát trợt phụ thuộc vào các yếu tố nào. * Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi của thầy. Lực kéo đủ lớn, và hợp lực tác dụng lên vật truyền gia tốc cho vật làm cho vật chuyển động. a) Sự xuất hiện của lực ma sát trợt Lực ma sát trợt xuất hiện khi hai vật trợt trên bề mặt của nhau b) Phơng, chiều của Fmst. - Giá của lực Fmst nằm trong mặt tiếp xúc gi÷a hai vËt. - Fmst ngợc chiều với vận tốc tơng đối của vật này so với vật khác. c) Độ lớn của lực Fmst. _ Hệ số ma sát trợt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà nó phụ thuốc vào tính chất của mặt tiếp xúc.

          Hiện t ợng tăng, giảm, mất trọng l ợng

            Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Tóm tắt:. Tìm số chỉ của lực kế:. a) Thang máy chuyển động đều:. Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG +Quan sát thí nghiệm. sau đây và nêu hiện tợng xảy ra?. + Lực nào đã làm cho vật có thể chuyển động tròn. + Chuyển động tròn đều, và gia tốc trong chuyển. động tròn đều. * Quan sát thầy làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. Sợi dây đã dữ cho vật chuyển động tròn đều + Lùc híng t©m. + Ví dụ1: Hợp lực của trọng lực P và lực căng dây T làm vật chuyển động tròn đều. + Ví dụ2: Lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đóng vai trò lực hớng tâm làm cho vật chuyển động tròn đều. + Ví dụ3: Mặt Trăng hay vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất là do tác dụng của Lực hấp dẫn của Trái Đất Kết luận: Khi một vật chuyển động tròn. đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là Lùc híng t©m. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. * Trong hệ quy chiếu gắn với bàn thì vật đứng yên. Em hãy giải thích tại sao vật có thể đứng yên?* Trả lời câu hỏi C2?. b) Lực quán tính li tâm:. Lực này có hớng ra xa tâm O nên gọi là:. Lực quán tính li tâm. Hiện t ợng tăng, giảm hoặc mất trọng l ợng. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. * Lùc hÊp dÉn gi÷a vËt và Trái Đất có thực bằng trọng lực của vật?. Đặt vấn đề: Trái Đất luôn quay xung quanh trục của nó nên mỗi vật ngoài chịu tác dụng của lực hấp dãn còn chịu tác dụng cuả lực quán tÝnh li t©m. * Tại sao trong một số tr- ờng hợp lại có thể coi trọng lực là lực hấp dẫn?. Trọng lực của một vật là hợp lực cuả. Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật và Lực quán tính li tâm xuất hiện do sự quay. của Trái Đất xung quanh trục của nó. Trọng lợng của một vật là độ lớn của trọng lực của vật ấy. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. Xác định lực mà vật tác dụng lên sàn thang máy:. P là trọng lực biểu kiến. Độ lớn P’ là trọng lợng biểu kiến a) Thang máy chuyển động đều:. Ngời này đè lên thang máy một lực bằng trọng trọng lợng của vật P=mg. b) Thang máy lên trên, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy nó còn chịu tác dụng của lực quán tính hớng xuống dới. Ngời này đè lên thang máy một lực lớn hơn trọng trọng lợng của vật P=mg c) Thang máy đi xuống dới, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy vật còn chịu tác dụng của lực quán tính hớng lên trên; ta có:. Ngời này đè lên thang máy một lực nhỏ hơn trọng trọng lợng của vật P=mg d) P’=0. B2: Xác định đợc các lực tác dụng lên vật hay hệ vật đang xét, và tác dụng của các lực này đối với vật(tác dụng gây nên gia tốc hay cản trở chuyển động) B3: Viết biểu thức của định luật II Niu-tơn, chiếu lên các trục toạ độ, sử dụng các phơng trình động học. B4: Tìm mối liên hệ giữa các đại lợng để giải toán. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG. Tóm tắt bài toán:. a) Tìmαmin để vật có thể trợt.

            Bài2- tr106O

            Khái niệm về hệ vật

            Hệ vật là một tập hợp gồm hai hay nhiều vật mà giữa chúng có tơng tác Lực tơng tác giữa các vật trong hệ gọi là nội lực. B2: Xác định đợc các lực tác dụng lên vật hay hệ vật đang xét, và tác dụng của các lực này đối với vật(tác dụng gây nên gia tốc hay cản trở chuyển động) B3: Viết biểu thức của định luật II Niu-tơn, chiếu lên các trục toạ độ, sử dụng các phơng trình động học.