Giáo trình Ôn tập và Học hát Âm nhạc lớp học kỳ I

MỤC LỤC

Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4

- Là những phần nhỏ có giá trị thời gian đều nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát, Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhòp. - Hướng dẫn cách ghi số chỉ nhịp, cách xác định số phách, giá trị phách. GV chiếu neon chiếu bài TĐN cho HS quan sát Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần.

Số chỉ nhịp 1 Là hai chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Nhịp hai bốn: gồm 2 phách, mỗi phách bằng một nố`t đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi

Nhạc sĩ Văn Cao

Là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam và củng làtác giả của bài hát Quốc ca -Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Tiến về Hà Nội….

KIEÅM TRA

Học hát: Bài HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

-Nhắc nhỡ H khi hát phải mạnh mẽ, hùng tráng, thể hieọn tinh thaàn quyeỏt taõm.

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng

I/ Ôn tập bài hát

Giáo viên giảng thêm về dân ca và hát cho các em nghe một số đoạn của các miền khác nhau.

Sơ lược về dân ca Việt Nam

GV: giảng thêm về vị trí địa lí tỉnh Thanh Hóa -Cho H nghe bài hát.

Ôn tập bài hát: ĐI CẤY - Tập đọc nhạc: TĐN số 5

- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân giáo viên nhận xét và cho điểm.

Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc độc đáo cho học sinh tham khảo.

ÔN TẬP

Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại. -Giáo viên đàn thứ tự các bài hát cho học sinh nghe và phát hiện tên bài hát. Sau khi các nhóm thể hiện xong giáo viên kiểm tra, đánh giá phần thể hiện của từng.

Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo.

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ

Ôn tập 2 bài hát -Tiếng chuông và ngọn cờ

Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm -Cho các em nghe lại bài hát Vui bước trên đường xa.

Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Vui bước trên đường xa ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. -Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Ôn tập âm nhạc thường thức Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao?.

Sau khi các nhóm thể hiện xong giáo viên kiểm tra, đánh giá phần thể hiện của từng nhóm.

Ôn tập âm nhạc thường thức -Nhạc sĩ văn cao

Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm sơ lược về về nội dung của tiết học. Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho các em nghe bài hát Hành khúc tới trường.

Ôn tập 2 bài hát -Hành khúc tới trường

Vui bước trên đường xa ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Ôn tập âm nhạc thường thức Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Bê-tô-ven?. -Sơ lược về dân ca Việt Nam -Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

Đánh một số giai điệu bất kì cho các em nghe và xác định tên ài, tác giả.

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Học hát: bài NIỀM VUI CỦA EM

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

Nhạc sĩ Phong Nhã

Là một trong những nhạc sĩ gắn bó mật thiết với nền âm nhạc Việt Nam và củng làtác giả của rá6 nhiều bài hát Quốc tiêu biểu như: Kim Đồng, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Cùng nhau ta đi lean….

Ngày Đầu Tiên Đi Học

- Với nét nhạc nhẹ nhàng bài hát gợi lean những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến về kỉ niệm của những ngày thơ ấu.

Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Đàn và hướng dẫn đọc và gừ phỏch từng cõu sau đú -Hướng dẫn đọc cà gừ phỏch hoàn thiện.

Giới Thiệu Nhạc Sĩ Mô- Da

Nhận xét

Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và công bố điểm.

Học hát: bài TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

=>Bài hát như bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và rất gần gủi với thiếu nhi.

Ôn tập bài hát: TIA NẮNGHẠT MƯA - Tập đọc nhạc: TĐN số 8

Giáo viên yêu cầu các em hát đúng theo giai điệu, vận động tự nhiên. Đàn hướng dẫn đọc và gừ phỏch từng cõu sau đú -Hướng dẫn đọc cà gừ phỏch hoàn thiện. -Hãy quan sát và cho biết trong ví dụ có những kí hiệu âm nhạc nào?.

=>Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu va diễn giải cho các em hiểu một số kí hiệu âm nhạc thường gặp.

Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo

Nhạc sĩ Văn Chung

Là một trong những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Với những đóng góp lớn lao của mình ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng gì?.

Học hát: Bài HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ

-Nó có giá trị như thế nào đối với đời sống, tinh thaàn cuûa nhaân daân?. =>Giáo viên hướng dẫn thêm cho các em hiểu về lịch sử trống đồng và một số cổ vật khác của nước ta và thế giới.