MỤC LỤC
- Bảng số với 4 chữ số thập phân và giấy trong(hoặc bảng phụ) trích một phần của Bảng lập phơng. - GV đa một phần của Bảng lập phơng lên bảng phụ, hớng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng Bảng lập phơng.
- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng nhóm). tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: kiểm tra – chữa bài tập.GV nêu yêu cầu kiểm tra. Cho 1 ví dụ về hàm số đợc cho bằng một công thức. bài đã chuyển thành bảng lên màn hình, bỏ bớt giá trị của x). Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tơng ứng f( )x lại giảm đi. y =2 đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tơng ứng của hàm số. HS lớp nhận xét, chữa bài. HS hoạt động nhóm. Đại diện một nhóm trình bày. - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh. GV đa đề bài lên màn hình. đã kẻ sẵn hệ tọa độ Oxy có lới ô vuông. GV nhận xét đồ thị HS vẽ. b) GV vẽ đờng thẳng song song với trục Ox.
) cho đúng. - GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. y là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì ?. - GV yêu cầu một HS đọc lại định nghĩa. - HS đọc kết quả để GV điền vào bảng ở màn hình. ứng với mỗi giá trị của t , chỉ có một giá trị tơng ứng của s. - Hàm số bậc nhất là hàm số đợc cho bởi công thức :. Một HS đọc lại định nghĩa. không có dạng y=ax+b. - GV đa lên màn hình bài giải theo cách trình bày của SGK. - GV cho HS hoạt động theo nhóm từ 3 đến 4 phút rồi gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của mình. HS nêu cách chứng minh. - HS hoạt động theo nhóm. HS : Khi a ≠a' và b =b' thì hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung. y nghịch biến trên R, hàm số. Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất y=ax+b. Hãy xét xem trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?. Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các tr- ờng hợp sau :. a) Hàm số đồng biến. b) Hàm số nghịch biến. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn và yêu cầu giải thích vì sao các hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ( chọn 1 ví dụ đồng biến, một ví dụ nghịch biến ).
* Tiếp tục rèn luyện kĩ năng “ nhận dạng ” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R( xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất ), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. chuẩn bị của gv và hs. - Giấy trong ghi bài giải bài 13 SGK và các đề bài tập. - Thớc thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu. tiến trình dạy học–. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tËp. GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra. GV gọi HS dới lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng và cho điểm. không có dạng y=ax+b. y là hàm số bậc nhất vì có dạng. Chiều dài, rộng hình chữ nhật ban đầu là. Sau khi bớt mỗi chiều. x chiều dài, rộng hình chữ nhật mới là. Chu vi hình chữ nhật mới là :. Hoạt động 2: luyện tập. GV hớng dẫn HS làm một phần :. GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. GV gọi hai HS nhận xét bài làm của các nhãm. a) Hàm số là đồng biến vì. - HS hoạt động nhóm. 5 là hàm số bậc nhất. - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm khác cho biết nhóm trên làm đúng hay sai. - GV cho điểm 1 nhóm làm tốt hơn và yêu cầu HS chép bài. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ :. điểm, dới lớp HS làm bài vào vở. GV đa lên màn hình câu b) Trong bảng dới. * Về kiến thức cơ bản : Yêu cầu HS hiểu đợc đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y =ax nếu.
( Đề bài đa lên màn hình hoặc bảng phụ ). GV yêu cầu giải thích. GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một câu. HS hoạt động theo nhóm. Kết hợp điều kiện trên, hai đờng thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m≠0;. Sau 5 phút hoạt động nhóm, lần lợt đại diện hai nhóm lên trình bày. HS líp nhËn xÐt, gãp ý. HS trả lời miệng. + Ba cặp đờng thẳng cắt nhau. hoặc có cặp đờng thẳng khác thoả mãn a≠a'. Điều kiện để hai hàm số trên là hàm số bậc nhÊt. GV nhận xét, có thể cho điểm HS. Kết hợp điều kiện trên. HS lớp nhận xét, chữa bài. hớng dẫn về nhà. - Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đờng thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. - Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị. * Về kĩ năng, HS biết xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định đợc giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. Chuẩn bị của gv và hs. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. GV nêu yêu cầu kiểm tra. Nên điều kiện về các hệ số để :. Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số song song với đờng thẳng y=−2x. GV nhận xét, cho điểm. Xác định hệ số b trong mỗi trờng hợp sau :. a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −3. b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm. ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimÐt). GV : Gọi chu vi của tam giác ABC là P. và diện tích của tam giác ABC là S. Chu vi tam giác ABC tính thế nào ? Nêu cách tính từng cạnh của tam giác. Diện tích tam giác ABC tính thế nào ? Tính cụ thể. GV vẽ sẵn trên bảng phụ đồ thị các hàm số. GV hỏi thêm : không vẽ đồ thị, có thể xác. định đợc các góc α,β,γ hay không ?. c) HS làm dới sự hớng dẫn của GV. HS trả lời, chữa bài. HS quan sát đồ thị các hàm số trên bảng phô. HS : Có thể xác định đợc. Cho hai đờng thẳng. Chứng minh rằng : Trên cùng một mặt phẳng toạ độ,. - Cách chứng minh : tự làm hoặc tham khảo SBT. a nên đồ thị hàm số này. là hai đờng thẳng vuông góc với nhau. Hãy lấy ví dụ khác về hai đờng thẳng vuông góc với nhau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. HS nghe GV giới thiệu. HS lấy ví dụ, chẳng hạn hai đờng thẳng. Tiết sau ôn tập chơng II. HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. * Về kiến thức cơ bản : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. y= + , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. * Về kĩ năng : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định đợc góc của đờng thẳng y=ax+b và trục Ox, xác định đợc hàm số y=ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài. Chuẩn bị của gv và hs. - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. - Thớc thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. GV cho HS trả lời các câu hỏi sau. Sau khi HS trả lời, GV đa lên màn hình “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ ” tơng ứng với câu hái. 1) Nêu định nghĩa về hàm số. 2) Hàm số thờng đợc cho bởi công những cách nào ?. Nêu ví dụ cụ thể. đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao?. 7) Giải thích vì sao ngời ta gọi a là hệ số góc của đờng thẳng y=ax+b. HS trả lời theo nội dung “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ ”. 8) Khi nào hai đờng thẳng. b) Song song víi nhau. d) Vuông góc với nhau.
Chứng tỏ cặp số (3;5)là một nghiệm của phơng trình. HS nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất hai ẩn và đọc ví dụ 1 tr 5 SGK. HS lấy ví dụ về phơng trình bậc nhất hai ẩn. a) Là phơng trình bậc nhất hai ẩn. b) Không là phơng trình bậc nhất hai ẩn. c) Là phơng trình bậc nhất hai ẩn. d) Là phơng trình bậc nhất hai ẩn. e) Không là phơng trình bậc nhất hai ẩn. f) Không là phơng trình bậc nhất hai ẩn. (Đề bài đa lên màn hình). - Thế nào là hai hệ phơng trình tơng đ-. a) Hai hệ phơng trình bậc nhất vô nghiệm thì tơng đơng. b) Hai hệ phơng trình bậc nhất cùng vô số nghiệm thì tơng đơng. HS trả lời miệng. Hai đờng thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau ⇒ hệ phơng trình có một nghiệm duy nhÊt. Hai đờng thẳng song song ⇒hệ phơng trình vô nghiệm. Hai đờng thẳng cắt nhau tại gốc toạ độ ⇒ hệ phơng trình có một nghiệm. Hai đờng thẳng trùng nhau ⇒ hệ phơng trình vô nghiệm. - HS nêu định nghĩa hai hệ phơng trình tơng. a) Đúng, vì tập nghiệm của hệ hai phơng trình đều là tập rỗng. b) Sai, vì tuy cùng vô số nghiệm nhng nghiệm của hệ phơng trình này cha chắc là nghiệm của hệ phơng trình kia.